Page 43 - Văn hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 43
Ngày Xuân nói chuyện thưởng trà
TiếN QuaNg
rong phổ hệ của ẩm
thực ngày xưa, trà là một
Tthứ đồ uống được ví như
một thứ nước thần, bởi khi
uống sẽ giúp tiêu tan hết mệt
mỏi, tâm thần sảng khoái, đầu
óc minh mẫn. Và khoa học
ngày nay đã chứng minh sinh
chất trong lá trà có khoảng
hơn mười loại vitamin, nhiều
nhất là vitamin C. Vì là thứ đồ
uống trân quý nên mỗi khi có
khách tới nhà hoặc trong mỗi
dịp giao tiếp, người ta thường
pha trà mời nhau, hình thành
tập quán đẹp trong văn hoá Nhà văn Hoàng Quốc Hải, một bậc sành trà.
giao tiếp mang đậm sắc thái rất quý thứ này, hễ có khách nâng tầm việc uống trà lên
Việt. Còn trong lĩnh vực tâm tới nhà, thì trước hết lấy trà ra thành nghệ thuật ẩm thực với
linh, tín ngưỡng, trong những pha đãi khách”. Vậy là người những quy định cầu kỳ về cách
vật phẩm dâng cúng thần linh Trung Hoa coi trà có nguồn chọn trà ngon; về nước dùng
thì trà đứng đầu: trà, hoa, quả, gốc từ phương Nam. Mở rộng để pha trà; cách pha hãm trà.
thực. tìm hiểu sang lĩnh vực khảo cổ Trong các loại trà, từ trà Tuyên
Cho đến nay, chưa có tài học; qua các bộ ấm chén được Quang, Mộc Châu, Hà Giang,
liệu nào khẳng định quê chế tác tinh xảo tìm thấy trong Yên Bái, Thái Nguyên mà ta
hương đầu tiền của trà ở đâu các di chỉ khảo cổ thời Lý – quen gọi “Trà Bắc”. Những
và người Việt biết dùng trà từ Trần, cho thấy trà, thứ đồ người sành trà lâu nay thường
bao giờ? Thậm chí có thời uống thanh tao từ lâu đã góp kén “trà móc câu”, thứ trà
người Việt mỗi khi uống trà mặt trong văn hoá ẩm thực thượng phẩm trồng ở vùng
khô, lại nói “uống trà Tầu”. của người Việt từ trong cung Tân Cương (Thái Nguyên)
Song lần giở những trang thư đình đến nơi thôn dã. Nhiều trồng và thu hái theo tự nhiên,
tịch cổ, được biết người Giao người cũng muốn biết nước ta chỉ bón phân chuồng ủ mục
Chỉ xưa biết dùng lá trà làm đồ có “trà đạo” không? Quả thật ở chứ không phun thuốc trừ
uống từ rất sớm, được ghi lại nước ta chưa có bậc sành trà sâu, phân hoá học. Khi hái, chỉ
trong các sách như “Thần nào nâng việc uống trà lên ngắt một búp (gọi là một tôm)
nông bản thảo kinh”, “Thần thành trà đạo như của Nhật và hai lá rồi sao suốt bằng
nông thực kinh”, “Giao Châu Bản hay Trà Kinh của Trung chảo đất cho đến khi sợi chè
ký”, “Nam phương thảo mộc”. Quốc. Ở Việt Nam, văn hoá trà cong như cái móc câu, phía
Sách Vân đài loại ngữ của nhà khô đã tuyển chọn những tín ngoài sợi chè như phủ một lớp
bác học Lê Quý Đôn có dẫn lời hữu riêng cho nó. Theo quan phấn mỏng là được. Còn về
của Lục Vũ, tác giả của “Trà niệm của người xưa, để được nước pha trà cũng phải tốn
kinh” đời nhà Đường về xuất gọi là “ẩm giả”, tức là người nhiều công phu để có được
xứ của trà như sau: “Trà là loại biết thưởng trà, phải có độ loại ngon. Theo các tài liệu
cây tốt ở phương Nam, cây tuổi “Tứ thập nhi bất hoặc” trở liên quan đến ẩm thực cung
như cây Qua lô, lá như lá Chi ra. Họ là những tao nhân, mặc đình xưa. Người trong hoàng
tử, hoa như hoa Bạch tường vi, khách, bậc phong lưu, những cung hứng từng giọt sương
nhuỵ như nhuỵ hoa Đinh người từng trải cuộc đời, ưa đọng trên búp sen vào lúc
hương, mùi vị rất hàn. Ở Giao tĩnh tại, thích chiêm nghiệm chưa có ánh nắng. Ngoài thứ
Chỉ và ở Quảng Châu người ta cuộc sống, Những ẩm giả đã nước tinh khiết đó, còn lưu
Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương Số 6 tháng 12 - 2024 39