Page 12 - Báo Hải Dương - Số Tết Dương Lịch
P. 12
12 Chào Năm Mới 2025
Lấu Khê
vực dậy sau lũ lớn
Từ nơi bị cô lập bởi lũ lớn sau bão số 3, thôn Lấu Khê, xã Hiệp Cát (Nam Sách) nay đã và đang khôi phục trở lại,
cuộc sống người dân dần ổn định.
nỗi lo nợ nần đè nặng lên vai anh Trung.
Nếu không có trận bão lụt ấy, các lồng cá sẽ cho
gia đình anh Trung doanh thu khoảng 4,8 tỷ đồng/
năm, lãi khoảng 500-700 triệu đồng.
Xót ruột là vậy, nhưng với kinh nghiệm hơn
10 năm nuôi cá lồng và ý chí vươn lên, anh Trung
không hề có suy nghĩ từ bỏ. Được anh em nuôi cá hỗ
trợ mỗi người 1-2 tấn cá chép to, anh Trung mua lại
lồng của người khác và đến nay đã nuôi được 6 lồng
cá. Đến Tết Nguyên đán này, 3 lồng cá với sản lượng
khoảng 10 tấn sẽ cho thu hoạch.
Gia đình Thôn Lấu Khê có 307 hộ với hơn 1.100 nhân khẩu.
ông Đoàn đã 27 hộ nuôi thuỷ sản chịu thiệt hại nặng nề nhất, với
khôi phục tổng thiệt hại khoảng 100 tỷ đồng.
được 1 ao cá Ông Nguyễn Công Dưỡng, Phó Chủ tịch UBND xã
và nuôi thả Hiệp Cát cho biết Lấu Khê là vùng đất biệt lập so với
trở lại gần 1 khu vực trong đê. Trong biến cố không lường trước
tháng nay. được của trận bão lụt vừa qua, cả hệ thống chính trị
Trong ảnh: Vợ và nhân dân địa phương đã đồng lòng cùng hướng
ông Đoàn cho về người dân thôn Lấu Khê bị cô lập khi nước lũ dâng
cá ăn bằng cao. Từ việc đưa những người già, trẻ em, người dễ
máy tự động tổn thương vào khu vực an toàn, đến việc giúp dân
cứu cá, di dời tài sản, hay tiếp thực phẩm đều được
NGÂN HẠNH quyết tâm làm giàu từ vùng đồng đất ngoài đê này. địa phương thực hiện với phương châm nhanh nhất
Trước cơn bão số 3, anh Trung có 13 lồng cá nuôi có thể. Sau bão, địa phương rà soát thiệt hại, thống
trên sông Thái Bình với tổng sản lượng khoảng 80 nhất miễn tiền thuế hoa lợi công sản 1 năm cho các
ể khôi phục lại quy mô như trước còn tấn. Do nằm ngay đầu dãy nuôi cá, lại gần khu vực gia đình ngoài đê có ao cá bị ngập. “Dù thiệt hại rất
gian nan lắm nhưng chúng tôi đang cố ngã ba sông Thái Bình - Kinh Thầy, dù đã chằng lớn nhưng với quyết tâm của chính quyền, sự nỗ lực
“Đgắng dần dần. Ao cá này tôi đã nuôi thả chống nhưng trận bão lũ nước chảy xiết đã cuốn bay của nhân dân nên đến nay cuộc sống của người dân
trở lại được gần 1 tháng, còn ao bên cạnh đang đắp gần như tất cả. Số tiền khoảng 6,3 tỷ đồng đầu tư Lấu Khê đã ổn định trở lại. Mọi người đang tích cực
bờ, hút bùn, cố gắng tới đây sẽ thả được lứa cá mới”, trong nháy mắt đã gần như mất trắng, tiếc của cùng khôi phục sản xuất”, ông Dưỡng cho biết.
ông Đặng Đức Đoàn ở thôn Lấu Khê chỉ tay ra ao cá
rộng gần 3 mẫu đã khôi phục cho biết.
Ông Đoàn là Bí thư Chi bộ thôn và cũng là một
trong những hộ đi đầu mạnh dạn tận dụng lợi thế Dựng nhà đẹp hơn sau bão
của vùng đất ngoài đê thôn Lấu Khê để đầu tư nuôi
thuỷ sản với quy mô lớn.
Trước cơn bão số 3 và trận lũ lụt lịch sử hồi đầu
tháng 9/2024, hộ ông Đoàn có 3 ao nuôi cá trắm, Giờ đây, những ngôi nhà mới khang trang đã thành hình trên nền đổ nát của những
chép, tổng diện tích khoảng 20.000 m . Có thâm
2
niên gần 20 năm nuôi thuỷ sản, gia đình ông Đoàn căn nhà cũ bị bão số 3 quật ngã ở Hải Dương. Dù trước, trong hay sau bão,
có cuộc sống sung túc ở vùng quê này. Trận bão lũ tinh thần tương thân tương ái, nghĩa tình đồng bào luôn tỏa sáng.
mấy tháng trước, dù ông đã chủ động phòng ngừa
nhưng không ngờ thiên tai lại khốc liệt đến thế. THANH NGA xã đã nhận được tổng số hơn 177 triệu đồng tiền hỗ trợ
“Trong 3 ao nuôi thì 2 ao khoảng 40 tấn cá đang gia đình ông Công, bà Thưởng xây nhà mới. Ông Công,
đến kỳ cho thu hoạch nhưng chưa kịp thu, bão lũ đã bà Thưởng đều không được nhanh nhẹn nên để bảo đảm
ập đến. Vùng đất bãi của gia đình tôi ngập sâu nhất, Cộng đồng chung tay nguồn chi, xã phải cử cán bộ thôn cùng người thân nhận
nước dâng cao khoảng 2 m nên dù có chăng lưới, Cơn bão số 3 đi qua khiến nhiều gia đình ở Hải Dương tiền và giám sát xây dựng nhà mới.
anh em họ hàng, làng xóm ra giúp nhưng cá vẫn trôi rơi vào cảnh “màn trời, chiếu đất”. Để người dân bị thiệt Các địa phương huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ
sạch”, ông Đoàn tiếc nuối nhớ lại. hại bớt khó khăn về nơi ở, trên cơ sở rà soát, thống kê người dân về nhà ở. Kinh Môn là một trong những địa
Sau trận lụt, vớt được mấy chục triệu tiền cá của các địa phương, UBND tỉnh Hải Dương đã đồng ý hỗ phương chịu ảnh hưởng nặng nề của bão số 3 về nhà
chép nhỏ lạc vào ao không thấm tháp gì so với số trợ 16 ngôi nhà bị sập, trôi, 230 ngôi nhà hư hỏng nặng, ở. Đến nay, ngoài những căn nhà được hỗ trợ theo quy
vốn hàng tỷ đồng vẫn nợ ngân hàng, anh em bạn bè với tổng số tiền 6,55 tỷ đồng (mức hỗ trợ xây mới 50 triệu định, thị xã còn hỗ trợ 7 hộ thuộc diện người có công với
đầu tư vào 3 ao cá. Trong khi xung quanh có hộ kiệt đồng/nhà, hỗ trợ sửa chữa 25 triệu đồng/nhà). cách mạng và 14 hộ khác bị hư hỏng nhà ở, tổng số tiền
quệ phải bán ao thì gia đình ông Đoàn vẫn quyết Ngoài số tiền hỗ trợ của chính quyền, các đoàn thể, trên 291 triệu đồng.
tâm vực dậy. Được anh em, bạn bè hỗ trợ, ngân nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh cũng chung tay hỗ trợ
hàng giãn nợ, công ty cám đồng ý cho trả chậm, địa người dân có nhà ở sau bão. Theo Ủy ban MTTQ tỉnh, Như một giấc mơ
phương miễn tiền thuế công nợ hoa sản năm nay, đợt này, Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) hỗ trợ xây Ngôi nhà mới của gia đình ông Công và bà Thưởng
gia đình ông có thêm động lực dựng lại cơ ngơi. dựng 18 căn nhà bị đổ sập, hư hỏng nặng ở Hải Dương với những ngày này đã nên vóc nên hình. Ngôi nhà rộng hơn
2
Chung hoàn cảnh với ông Đoàn là anh Phan mức 60 triệu đồng/nhà. Sự lên tiếng của Báo Hải Dương 45 m , mái bằng, có 2 phòng ngủ, 1 phòng khách. Khu
Văn Trung, Trưởng thôn Lấu Khê. Ông Đoàn và anh và một số cơ quan báo chí, truyền thông mạng xã hội đã vực bếp, vệ sinh ở phía sau lợp tôn, thoáng rộng. Công
Trung là hai đầu tầu gương mẫu tại địa phương khi huy động nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ những địa chỉ khác. trình đang đi vào giai đoạn hoàn thiện cuối cùng để gia
Các địa phương có người dân bị thiệt hại cùng chung đình kịp đón xuân mới.
tay sẻ chia. Ông Phạm Văn Cảnh, Chủ tịch UBND xã Ngôi nhà mới như trong giấc mơ bởi gia đình ông
Liên Mạc (Thanh Hà) cho biết trên địa bàn xã có nhà của Công, bà Thưởng vốn thuộc diện hộ nghèo. Căn nhà cũ
Trong khi xung quanh có hộ kiệt quệ phải bán ao gia đình ông Phạm Văn Công và bà Phạm Thị Thưởng xây gạch ba banh, lợp mái tôn xập xệ. Bão số 3 về khiến
(cùng sinh năm 1970, ở thôn Mặc Động) bị đổ sập hoàn gia đình trở tay không kịp. Mái nhà, rồi bờ tường đổ sập.
thì gia đình ông Đoàn vẫn quyết tâm vực dậy toàn. Ngay khi nhận được thông tin, xã đã cử lực lượng Lúc ấy bà Thưởng phải ôm con vào lòng che chở, bị gạch
đến hỗ trợ gia đình ổn định cuộc sống, đồng thời kêu gọi đè vào người. Không còn nhà, gia đình bà phải đi ở nhờ.
cán bộ, nhân dân trong xã chung tay ủng hộ. Đến nay, Cả 2 vợ chồng tôi sức đều yếu, ai thuê gì làm nấy, khổ