Page 24 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 24

Dù xuất hiện ở đâu thì từ xưa đến nay, hình ảnh ông
                                                                                                          đồ vẫn luôn được mọi người tôn trọng, yêu mến


                                                                                                          đã được giao trọng trách viết các câu đối, chữ treo
                                                                                                          trong  hậu  cung  và  trưng  bày  tại  Văn  miếu  Mao
                                                                                                          Điền.
                                                                                                             Để được mọi người trao cho danh xưng "ông
                                                                                                          đồ" không chỉ là người viết được chữ thư pháp mà
                                                                                                          còn phải kể tới sự hiểu biết, rồi tư cách, phong thái
                                                                                                          khi thực hiện tác phẩm của mình. Bởi theo quan
                                                                                                          niệm của người xưa về "ông đồ", người đến xin chữ
                                                                                                          ngoài mong muốn xin được chữ tương ứng với tâm
                                                                                                          nguyện của mình, người ta còn muốn xin đức độ,
                                                                                                          tài năng của người viết, lấy chữ để răn mình.
                                                                                                             “Người cho chữ luôn mong muốn đóng góp giữ
                                                                                                          gìn văn hóa của cha ông. Trong mỗi chữ viết cho đi
                                                                                                          cũng chứa đựng sự chúc phúc cho mọi người một
                                                                                                          năm mới bình an, hạnh phúc, vui vẻ”, ông Phạm
                                                                                                          Hùng chia sẻ.

                                                                                                             ĐẦU XUÂN XIN CHỮ
                           Thấy "ông đồ"                                                                  chữ cầu lộc, cầu tài, cầu may mắn. Và "ông đồ"
                                                                                                             Tết đến xuân về, người người lại rộn ràng đi xin

                                                                                                          như một biểu tượng văn hóa ngàn đời, là những
                                                                                                          người kết nối quá khứ và hiện tại. Dù cuộc sống
                                                                                                          ngày càng hiện đại nhưng tục xin chữ, cho chữ đầu
                                                                                                          xuân vẫn được nhiều thế hệ người Việt lưu giữ.
                                  là thấy Tết                                                             người sửa sang áo quần đi lễ xin chữ. Đến các di
                                                                                                             Trong tiết trời se lạnh, lất phất mưa xuân, người
                                                                                                          tích, nhất là các điểm di tích tôn vinh sự học ở xứ
                                                                                                          Đông như Văn miếu Mao Điền, cụm di tích đặc
                                                                                                          biệt đền Xưa - chùa Giám - đền Bia (Cẩm Giàng)
                                                  THANH HOA                                               hay đền thờ Chu Văn An (Chí Linh) đều có người
                                                                                                          cho chữ. "Ông đồ" mặc áo the, đầu vấn khăn xếp
                                                                                                          bày bút nghiên, giấy trắng chờ người đến xin chữ
              Từ nhiều đời nay, hình ảnh "ông đồ'"cho chữ là hình ảnh văn hóa đẹp                         trở thành nét đẹp đặc trưng ở các di tích này.
                                                                                                             Tùy theo mong ước của bản thân trong năm
                                     không thể thiếu trong mỗi dịp Tết.                                   mới, người xin chữ sẽ được viết tặng một chữ phù
                                                                                                          hợp. Người cầu tài lộc thì xin chữ tài chữ lộc, người
              ÔNG ĐỒ THỜI NAY                              Phạm Hùng thường có mặt tại Văn miếu Mao Điền   cầu con cái xin chữ phúc, người cầu sức khỏe sống
              "Mỗi năm hoa đào nở                          (Cẩm Giàng) để cho chữ. Ông Hùng từng là dân   lâu xin chữ khang, thọ…
              Lại thấy ông đồ già                          “ngoại đạo” bởi nghề chính của ông là kỹ sư chế   Sau khi xin được chữ, nhiều người mang vào
              Bày mực Tàu, giấy đỏ                         tạo máy. Từ một biến cố sức khỏe, ông chuyển sang   nội tự đền, miếu làm lễ rồi xin về treo trong nhà với
              Bên phố đông người qua..."                   học cách viết chữ rồi biết đến thư pháp Hán Nôm.  hy vọng những mong ước sẽ thành sự thật trong
              Ông đồ xưa thường ngồi ở chợ hoặc nơi đông      Say mê bởi từng nét bút như rồng bay phượng   năm mới. Sắc đỏ của giấy, mùi thơm của mực cũng
           người qua lại để viết chữ thuê, cho chữ. Cũng có   múa  nên  ông  “tầm  sư  học  đạo”,  rồi  tự  học  hỏi,   làm cho ngày Tết cổ truyền thêm màu sắc.
           thời kỳ, hình ảnh ông đồ cho chữ như bài thơ của   nghiên  cứu  thêm  tài  liệu…  Hiện  nay,  ông  Hùng   Ông Đoàn Văn Tuấn ở phố An Ninh, phường
           Vũ Đình Liên chỉ còn trong ký ức: "Năm nay đào   có tiếng là một "ông đồ" tài hoa, khéo léo ở Hải   Quang Trung (TP Hải Dương) thường xuyên duy
           lại nở/Không thấy ông đồ xưa/Những người muôn   Dương. Chính nhờ sự tài hoa này, ông Phạm Hùng   trì và giáo dục các con về tục xin chữ cho các con
           năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?".                                                                    cháu. Cứ mùng 3 Tết Nguyên đán, ông Tuấn lại
              Song  với  truyền  thống  hiếu  học,  phong  tục                                            cùng các con cháu về lễ tại Văn miếu Mao Điền và
           xin  và  cho  chữ  đầu  năm  đã  được  khôi  phục.   "Ông đồ" như một biểu tượng văn           xin chữ mang về treo trong nhà.
           Trước  đây,  ông  đồ  thường  là  thầy  giáo,  thì  ông                                           “Tôi  luôn  xin  một  chữ  cho  mình  và  hướng
           đồ ngày nay có thể làm nhiều ngành nghề khác      hóa ngàn đời, là những người kết             dẫn các con cháu cách xin chữ phù hợp với mong
           nhau, nhưng họ có chung tình yêu với văn hóa cổ         nối quá khứ và hiện tại.               ước của bản thân. Cái thú khi xin chữ là được trò
           truyền, thích thư pháp.                                                                        chuyện  với  ông  đồ  về  mong  muốn  của  mình  và
              Đã  hơn  10  năm  nay,  dịp  đầu  xuân,  "ông  đồ"                                          được cho chữ tương ứng", ông Tuấn vui vẻ nói.



             Phút lặng đón xuân sang                                                                 sen thơm nức mỗi mùa hạ, mùa thu. Rồi những vạt
                                                                                                     hành, tỏi, rau thơm, rau cải của mẹ trồng bên hiên
                                                                                                     nhà thơm lừng, xanh mướt mắt, được mẹ để dành
                                                                                                     cho những đứa con yêu dấu.
                                              KỲ LAN                                                    Những ngày cuối năm, là lúc để ta lắng đọng lại
                                                                                                     tâm hồn, chiêm nghiệm về một năm trôi qua và chợt
       Chúng ta có khi nào tĩnh và nhớ lại, nụ cười gần   thương, cử chỉ ngọt ngào mà ngày còn thơ dại chúng   giật mình vì cuộc sống thật khắc nghiệt đã kéo, đẩy
    nhất mình được ngắm trên khuôn mặt của bố mẹ là   ta hay nói ra.                                 xô chúng ta vào một vòng xoáy của sự bận rộn, của
    khi nào?                                            Quên đi những bữa cơm với bố mẹ. Quên đi nụ   cơm áo gạo tiền để chợt quên đi những dấu yêu xưa.
       Nhớ những ngày còn bé, dù cuộc sống khó khăn,   cười của người thân. Đã bao lâu rồi chúng ta không   Những ngày cuối năm thực sự giá trị vì đã kéo ta
    bố mẹ chạy ăn từng bữa nhưng nhà lúc nào cũng đầy   còn cảm giác thư thái ngồi bên mâm cơm rau muống   trở về với miền nhớ, gạt bỏ lớp bụi thời gian phủ lên
    ắp tiếng cười. Chỉ một câu nói “Con yêu mẹ” hay “Mẹ   luộc, cá kho dưa, thịt đông… Ta vừa ăn vừa nũng   những điều dễ trôi vào quên lãng.
    ơi, mẹ xinh lắm, mẹ hiền nhất trên đời”… đã khiến   nịu mẹ cha.                                     Những cơn gió lạnh ùa về dồn dập, mùa đông
    mẹ tôi cười tít mắt. Hay khi tôi thường nũng nịu hỏi:   Vẫn nhớ, ngày bé chỉ mong đến cuối năm, trời   hiện hữu một cách rõ nét. Bầu trời xam xám, cây cối
    “Bố ơi, bố có yêu con không?”, bố tôi thủng thẳng bảo   lạnh là mẹ nấu món thịt đông, vừa mềm mịn, béo   tạm xa những chiếc lá vàng để đón chờ mầm non
    “con gái rượu của bố, bố không yêu con thì yêu ai”.   ngậy, ăn với cơm nóng hổi. Đúng là “món ăn nhớ   xuân sắc. Gạt bỏ những ưu phiền, những nuối tiếc
    Rồi cả hai bố con cùng cười vang nhà.            lâu”, nhớ mãi đến tận bây giờ.                  còn dang dở của một năm cũ, ta nhận ra đã bỏ lỡ bao
       Quên đi những cái ôm ấm áp. Bạn có bao giờ tự    Và nỗi nhớ đến khát khao, đến cháy bỏng chính là  điều tốt đẹp. Tự nhủ với lòng mình hãy sống chậm
    hỏi, bao lâu rồi mình không lao vào ôm chặt bố mẹ   một bữa cơm gia đình với đủ hương vị của tình thân.  lại, sống cho bản thân, cho gia đình.
    và nũng nịu nói vài câu yêu thương với đấng sinh    Cuộc sống nơi phồn hoa đô thị, dòng người xe    Hãy về với mẹ cha để được ăn những bữa cơm sum
    thành. Dường như càng lớn, càng trưởng thành và   cộ ngược xuôi chen chúc khiến ta cứ quay cuồng với   vầy. Hãy tranh thủ đón nhận những nụ cười mãn
    càng có tuổi chúng ta càng tạo khoảng cách với chính  vòng xoáy nhộn nhịp đó. Để rồi những ký ức về miền   nguyện trên khuôn mặt hằn sâu nhiều vết thời gian của
    bố mẹ và người thân. Không còn những câu nói yêu   quê yêu dấu, nơi có cánh đồng lúa vàng ruộm, có ao   cha mẹ. Chỉ nghĩ đến vậy thôi, đã thấy xuân ngập tràn.

                                                                                                                                                  27


                                                                                                                       Xuân Ất Tỵ
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29