Page 23 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 23

Gìn giữ nét xuân






                                           trên tranh mộc bản



                                                                              HẢI MINH


                                 Nhắc đến tranh Tết hay kể đến các dòng tranh Ðông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống
                                (Hà Nội), làng Sình (Huế)... Vậy nên ít người biết ở một làng quê xứ Đông có nghề
                                                             khắc in mộc bản cũng có tranh Tết.


                                                                                                             thấy chơi tranh Tết có từ rất sớm, từ thời Lý, Trần.
                                                                                                             Mỗi độ Tết đến, xuân sang, nhân dân ta lại mua
                                                                                                             những bức tranh tươi sáng, mang về treo với mong
                                                                                                             muốn "tống cựu - nghinh tân", xua đi những rủi ro,
                                                                                                             bất hạnh, đón vinh hoa, phú quý vào nhà.

                                                                                                               NÉT ĐẸP VĂN HÓA NGÀY NAY
                                                                                                               Xưa chơi tranh Tết là thú chơi tao nhã của mỗi
                                                                                                             gia  đình  thì  nay  cuộc  sống  đổi  thay,  ít  nhà  treo
                                                                                                             tranh nhưng những nghệ nhân làng Thanh Liễu
                                                                                                             vẫn  miệt  mài  giới  thiệu  sản  phẩm  tranh  Tết  tới
                                                                                                             nhiều người, nhất là thế hệ trẻ và khách du lịch.
                                                                                                               Nghệ  nhân  trẻ  Nguyễn  Công  Đạt  nhận  định
                                                                                                             cùng với thăng trầm của lịch sử, tranh dân gian
                                                                                                             không  còn  ở  thời  kỳ  cực  thịnh  nhưng  thú  chơi
                                                                                                             tranh, người yêu nét đẹp dung dị, mộc mạc của
                                                                                                             tranh mộc bản thì vẫn còn.
                                                                                                               Những năm gần đây, khi đời sống vật chất ngày
                                                                                                             càng tốt lên, quan niệm “ăn Tết” chuyển dần sang
                                                                                                             “chơi Tết” và trong xu hướng “tìm về cội nguồn”
                                                                                                             thì thú chơi tranh Tết dường như đang có xu hướng
                                                                                                             trở lại. Cách chơi tranh cũng phong phú và đa dạng
                                                                                                             hơn… Hình thức, chất liệu có thể đổi mới nhưng
                                                                                                             vẫn dựa trên những đề tài của tranh dân gian “Lý
                                                                             Du  khách  nước  ngoài  thích  thú   ngư vọng nguyệt”, “Thất đồng”, “Vinh hoa”, "Phú
                                                                          trải nghiệm làm tranh Tết từ mộc bản  quý”, “Tứ quý”, “Tứ bình”… hàm chứa quan niệm
                                                                                                             sống, có mục đích giáo dục mọi người ngay từ đầu
                NHƯ THẤY HỘI XUÂN ĐANG VỀ                                                                    năm mới rèn đức, luyện tài, tích phúc, để đức cho
                "Chợ huyện có những mặt hàng chỉ gần Tết mới     Một mùa xuân mới lại về, làng               con cháu đời sau.
             bán như: lá dong, mùi già, hương bài và không thể                                                 Các nghệ nhân làng nghề Thanh Liễu đang kỳ
             thiếu tranh Tết. Ngày đó, chợ chỉ duy nhất có một   khắc in mộc bản Thanh Liễu có               công tạc lại những bức tranh xuân trong bộ sách
             người bán tranh chơi Tết. Cụ bảo tranh do các nghệ                                              "Kỹ  thuật  của  người  An  Nam"  (Technique  du
             nhân làng Hồng Lục - quê hương của ông tổ nghề    tuổi đời gần 600 năm vừa đón tin              peuple Annamite hay Mechanics and crafts of the
             khắc in mộc bản - Thám hoa Lương Như Hộc làm.      vui được UBND tỉnh công nhận                 Annamites). Cuốn sách được ví như "Kho báu văn
             Ấy là tôi nghe cụ giới thiệu như thế khi lân la đến xem                                         hóa Việt Nam" đầu thế kỷ 20. Đây là một cuốn sách
             tranh". Thong thả nhấp ngụm trà ấm, cụ Nguyễn                   làng nghề.                      in theo lối tranh mộc bản (in một mặt) gồm 348 tờ
             Trường Nhân ở thị trấn Gia Lộc bâng khuâng nhớ                                                  giấy dó, khổ lớn (62 cmx44 cm; dày 5,4 cm), ghi lại
             lại không khí Tết của những năm xưa cũ.                                                         cảnh sinh hoạt, lao động hằng ngày của người Việt
                Tranh Tết là thú chơi tao nhã của người xưa.    Trầm  trồ  trước  những  tấm  khắc  in  mộc  bản   vùng đồng bằng Bắc Bộ vào đầu thế kỷ XX, trong
             Dân gian có câu "Nhất chữ, nhì tranh, tam sành,   mô tả bức tranh múa rồng uốn lượn, chị Nguyễn   đó có rất nhiều tranh mô tả không khí đón Tết, vui
             tứ mộc" để nhắc tới những thú chơi trong dịp Tết   Thị Chi, hướng dẫn viên của Công ty CP Việt Nam   xuân của người Việt xưa.
             cổ  truyền  của  người  Việt.  Ngoài  tranh  dân  gian   Booking  (Hà  Nội)  chia  sẻ:  "Xem  tranh  Tết  mộc
             Đông Hồ còn có tranh mộc bản Thanh Liễu (nay    bản như thấy không khí hội xuân đang về. Nơi ấy
             là phường Tân Hưng, TP Hải Dương). "Tranh mộc   có đình làng, tiếng trống hội rộn ràng và xa xa là         hững ngày cuối năm, tôi chợt nghe văng vẳng
             bản của quê mình hiếm hơn vì là dòng tranh bác                                                             lời bài hát "Năm qua tôi đã làm gì" của nhạc
             học", cụ Nhân nhận định.                        những đoàn người rước kiệu bên những đội múa               sĩ Bùi Công Nam: “Giờ là lúc nhìn lại, xem
                                                             lân rồng nhộn nhịp...".
                Đi tìm nguồn gốc của tranh mộc bản, tôi đến                                                             một năm vừa trải qua/ Buồn vui thế nào, có
             làng  Thanh  Liễu.  Trong  không  gian  yên  bình,   Chị Chi từng đưa du khách tới làng tranh Đông   N giận hờn có thứ tha/... Thành công, thất bại
             thanh  tịnh,  mùi  hương  bài  ngan  ngát,  các  nghệ   Hồ nhiều lần nên thấy rõ tranh mộc bản Thanh   chỉ là chuyện đã cũ thôi/ Đón chào năm mới”.
             nhân làng nghề tỉ mẩn khắc hình rồng uốn lượn   Liễu có những nét khác biệt. Nếu như tranh Đông      Những thanh âm của cả một năm ùa về như thước
             vào lễ hội mùa xuân, phỏng theo tranh hội xuân   Hồ đậm màu sắc dân gian, gần gũi thì tranh xuân   phim quay chậm trong tôi.
             trong cuốn "Kỹ thuật của người An Nam".         mộc bản Thanh Liễu phần lớn có nét tinh tế, sắc      Những ngày cuối năm chất chứa trong lòng bao cảm
                Đây là bức múa rồng, kia là bức hoa mai, rồi   sảo, có nét giống tranh Hàng Trống (Hà Nội).    xúc phức tạp khó tách thành tầng. Vui có, buồn có, tiếc
             tranh cá chép cưỡi mây... Tất cả đều được nghệ     Theo  các  nghệ  nhân  làng  Thanh  Liễu,  tranh   nuối có, hạnh phúc có… Tầng tầng lớp lớp cảm xúc cứ
             nhân trẻ Nguyễn Công Đạt và các nghệ nhân gạo   mộc bản có nét của tranh Hàng Trống cũng dễ hiểu   ùa về lần lượt khiến trong lòng vấn vương như kẻ say
             cội  khác  của  làng  giới  thiệu  tới  những  vị  khách   bởi cùng một kỹ thuật khắc, in. Xưa kia, các nghệ   tình, ngả nghiêng không muốn tỉnh.
             ham tìm hiểu văn hóa, lịch sử Việt Nam.         nhân làng Thanh Liễu đã đến đất Kinh kỳ sinh cơ      Dù chúng ta có cứng rắn đến mấy, có gồng mình lên
                Theo ông Nguyễn Công Tráng, một trong số ít   lập nghiệp. Vì thế sự tao nhã, sắc sảo hiển hiện trên
             người còn tiếp nối nghề khắc in mộc bản ở làng   những bức tranh xuân nơi đây, không kém cạnh     cỡ nào, nếu bắt gặp giai điệu bài hát trên đều sẽ khiến
                                                                                                               bạn chùng mình lại, một cảm giác lâng lâng, xao xuyến
             Thanh Liễu thì xưa kia các nghệ nhân làm cả tranh   tranh Hàng Trống.
             quý tộc và dân gian. Tranh quý tộc thường làm theo   Theo nhận định của ông Tăng Bá Hoành, Chủ    xâm chiếm tâm hồn. Và chúng ta bắt đầu với những
             đơn đặt hàng... Tranh có nét tinh tế ngay từ chủ đề.   tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh Hải Dương, trước   giây phút nhớ về những gì đã đến trong năm qua.
             Tranh được in trên nền giấy dó mỏng manh nhưng   đây tranh dân gian, trong đó có tranh mộc bản có    Một năm bận rộn với bao công việc. Một năm chỉ
             bền chắc. Nét khắc uyển chuyển, thanh tao, loang   thể chơi quanh năm nhưng thịnh hành nhất trong   có từ “deadline” thường trực. Chúng ta quay vòng, vật
             màu đậm nhạt. Nền tranh tạo ra được những khối   mỗi dịp Tết, xuân về. Ðó cũng là một phong tục   lộn với công việc, mục đích chính là mưu sinh. Và trong
             sáng tối, khác biệt.                            đẹp lâu đời của dân tộc ta.                       cái vòng xoáy của sinh tồn đó, chúng ta vô tình quên đi
                Còn số ít tranh dân gian các cụ thường làm để   Không có tài liệu chính xác ghi lại, song qua lịch   nhiều thứ. Quên đi nụ cười của bố mẹ.
             bán ở chợ huyện hoặc treo trong nhà dịp Tết.    sử phát triển của các làng nghề làm tranh có thể
             26              Xuân Ất Tỵ
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28