Page 45 - Người Làm Báo Gia Lai
P. 45
Vàn hóa
nghệ nhân chế biến theo tập
quán địa phương. Chỉ trong vài
năm lại đây, các chương trình
văn hóa đưa cồng chiêng về
phố đã đem lại hiệu quả kép,
đó là vừa kích thích sức sống
từ nội lực của chủ thể sáng tạo
văn hóa truyền thống ở các
buôn làng hiện nay, đồng thời
phổ biến di sản văn hóa đặc sắc
này rộng rãi đến công chúng
trong và ngoài nước, đưa sản
phẩm du lịch đầy ấn tượng đến
Đội cóng chiêng huyện Kông Chro. Ảnh: Hùng Hoa Lư.
với du khách. Tuy nhiên, đây
chỉ là bước đầu trong mục tiêu
cụ dân tộc... Nổi lên trong Gia Lai đã có sáng kiến tổ chức bảo tồn và phát huy di sản văn
những năm gần đây là nhiều chương trình “Cồng chiêng hóa truyền thống của các dân
địa phương cấp huyện, thành cuối tuần- thưởng thức và tộc bản địa. Vấn đề trọng tâm
phố ở Gia Lai đều chọn cho trải nghiệm” và chương trình là đưa các hoạt động văn hóa
mình một chủ đề phù hợp đê “Sắc màu văn hóa- bảo tồn và truyền thống này về lại buôn
tổ chức ngày hội văn hóa mang phát triển” vào tối thứ bảy và làng, nơi xuất phát điếm của
dấu ấn đặc trưng nhằm giới sáng chủ nhật hàng tuần tại nó với một không gian, môi
thiệu sản phẩm du lịch đến du không gian Quảng trường Đại trường mới - đó là hình thành
Đoàn Kết,TP. Pleiku và Bảo
khách gần xa, trong đó hoạt các khu du lịch cộng đồng,
tàng tỉnh. Với mô hình “Cồng
động chủ đạo là biểu diễn cồng nhắm tới việc cải thiện cuộc
chiêng cuối tuần...”, ngành
chiêng, phục chế một số lễ hội sống bằng những sản phẩm du
Văn hóa tỉnh đã làm sống dậy
văn hóa truyền thống của các lịch đặc sắc của cư dân bản địa
hoạt động trải nghiệm văn
dân tộc bản địa. Từ các hoạt mang lại.
hóa cồng chiêng của các buôn
động văn hóa mang tính quân
làng Jrai, Bahnar trong tỉnh, Có thể nói, bài học rút ra
chúng rộng rãi và có sự giao
thu hút các đội cồng chiêng từ trong 20 năm nỗ lực vận hành
lưu cộng đồng giữa các buôn
cơ sở trình diễn trong không bảo tồn và phát huy di sản văn
làng đã khơi dậy niềm tự hào
gian thoáng rộng, không sân hóa cồng chiêng Tây Nguyên
của từng thành viên trong việc
khấu hóa và đạo diễn nên họ là tìm ra giải pháp cốt lõi để
bảo tồn và phát huy di sản văn
có dịp tự do phô bày, thể hiện khơi dậy từ chính các thành
hóa dân tộc. hết sở trường, nét truyền thống viên sáng tạo ra nó, đồng thời
Đặc biệt, nhằm thực hiện dự một cách tự nhiên nên khá lôi trả lại đúng với môi trường mà
án “Bảo tồn , phát huy giá trị cuốn và hấp dẫn với du khách. nó sinh ra và lớn lên. Và điều
văn hóa truyền thong tốt đẹp Chương trình cồng chiêng ở đó đúng với nguyên lý tự nhiên
của các dân tộc thiểu số gắn đây kết hợp với múa truyền “con cá” chỉ sống được trong
với phát triển du lịch ” thuộc thống (soang), hát dân ca, trình môi trường nước của nó. Đồng
chương trình ,mục tiêu quốc diễn nhạc cụ tre nứa, phục
thời tự nó sẽ tự thích nghi với
gia phát triển kinh tế-xã hội dựng, trích đoạn nghi lễ, lễ hội
sự thay đổi do khách quan đem
vùng đồng bào dân tộc thiêu cổ truyền. Ngoài ra, du khách lại với một sức sống mới./.
số và miền núi giai đoạn 2021- còn được thưởng thức ẩm thực
2030, ngành Văn hóa-Du lịch của từng vùng miền do các B.Q.V
2025 fìlụười làm bátì Gio Loi • 43