Page 9 - Báo Đắk Lắk - Số Tết Dương Lịch
P. 9

9




                                                                                                                              Số: 7736 - 7737 ngày 1/1/2025






 Nguyễn Văn Dục - Danh thần,                                 biết kính sợ, so với Đoàn Khắc Thượng có


                                                             phần hơn. Trước đây, (Nguyễn Dục) cáo
 nhà giáo dục triều Nguyễn                                   bệnh xin về, trẫm thương là bậc già yếu,
                                                             nên cũng gượng theo lời xin mà cho nghỉ,
                                                             tưởng sẽ còn có lúc trở lại nhận chức nên
                                                             chỉ mới đặc cách ban tặng vàng mà chưa
                                                             gia ơn tặng chức. Năm nay đã ngoại 70 cho
                                                             thăng thự Lễ bộ hữu Tham tri, lại cho chi
                                                             nửa bổng lộc ở làng, hễ chữa bệnh thấy lui,                                     Hữu Chỉnh
                                                             chóng vào cung chức, để toàn ân ngộ, sau
                                                             trước và thỏa ý trẫm tôn trọng đạo thầy
                                                             chăm chú người ngay”. Nhưng với tấm                          Từ đảo xa gửi mẹ!
                                                             lòng trung quân và thanh bạch, ông liền
                                                             dâng sớ nói: “Ghi đức thịnh ngôi thứ, nhân
                                                             công bao hậu lộc, triều đình đã có thành                            Tết này con ở lại đảo xa
                                                             pháp, mà bề tôi chỉ có đức vong công lao sự           Đón giao thừa không quây quần bên Mẹ
                                                             nghiệp như: Đông các Đại học sĩ Vũ Xuân                     Có sóng đại dương thay lời Mẹ kể
                                                             Cẩn mới đáng được đặc cách gia ơn. Đến                 Chuyện cháu, con xuống biển, lên rừng.
                                                             như thần vốn không có tài đức công trạng,
                                                             nay vì ốm xin về, lại được chức Phó khanh,            Đảo là máu xương thành tay Mẹ nối dài
                                                             chi cho nửa bổng lộc, đâu dám tái lạm như                Sóng dội sóng thành mái đầu Mẹ bạc
                                                             thế”. Vua không bằng lòng cho đặc cách bảo                   Gửi muôn đời theo những lời ru
                                                             rằng: “Không phải là lạm”…                                       Để ngàn năm ôm ấp bến bờ
                                                                Trong thời gian dưỡng bệnh ở quê nhà,
                                                             Nguyễn Văn Dục vẫn miệt mài ngày ngày                        Máu chảy về tim như con có Mẹ
                                                             dạy học. Suốt đời ông vẫn là một nhà giáo                    Cây phong ba canh giữ biển trời
                                                             dục chân chính dù ở bất cứ một cương                     Dù Tết này không quây quần bên Mẹ
 Nhà lưu niệm Nguyễn Văn Dục ở thôn An Thọ, xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: A.Trường  vị nào từ thầy đồ, Đốc học, Giáo thọ đến   Để bình yên đến với muôn nơi!
                                                             Tế tửu Quốc Tử Giám (tương đương với
 Trong vòng 14 năm dạy học ở quê, ông đã   quê nhưng lúc bấy giờ sinh viên ở Quốc   hiệu trưởng của trường đại học quốc gia
 đào tạo, dạy dỗ được nhiều người thành tài,   Tử Giám phần nhiều vắng thiếu nên vua   ngày nay). Ông luôn giữ vững nhân cách
 đỗ đạt cao trong các kỳ thi Hương, thi Hội   Tự Đức hỏi Tham tri bộ Lại là Phạm Phú   của một nhà sư phạm và cốt cách của một
 như cử nhân Cao Văn Vận, cử nhân Trần   Thứ (quê Điện Bàn, Quảng Nam) rằng:   nhà nho quân tử đúng nghĩa.
 Văn Hoán, cử nhân Nguyễn Đình; đặc biệt   “Ở Quảng Nam có người nào phẩm hạnh   Mùa đông năm 1877, Nguyễn Văn
 trong số những học trò đỗ đạt cao có con   đoan chính không?”. Phạm Phú Thứ thưa:   Dục mất tại quê nhà, hưởng thọ 71 tuổi.
 rể của ông là Trần Văn Dư đỗ Tiến sĩ kỳ thi   “Có Dục” (tức Nguyễn Văn Dục). Ngay sau   Hiện nay phần mộ của ông nằm trên một
 Hội năm Ất Dậu (1875), con trai là Nguyễn   đó Nguyễn Văn Dục được vua cất nhắc lên   khoảnh đất nhỏ tại thôn Thạch Hòa 1, xã            Phan Văn Vinh
 Thích đỗ Tiến sĩ khoa thi Kiến Phúc (1884).  chức Tế tửu. Năm 1872, ông được phong   Tam Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng
 Đến năm Tự Đức thứ 14 (1861), sau   Thị lang bộ Lễ sung Giáo đạo ở Dục Đức   Nam, được trùng tu khá khang trang vào
 nhiều lần có chiếu chỉ bổ nhiệm, ông   đường. Các hoàng tử luôn kính sợ mỗi khi   năm 1991. Ghi nhận công lao và phẩm   Sớm mai hồng phố núi
 mới ra nhận chức Giáo thọ ở phủ Điện   ông lên lớp dạy bởi tác phong nghiêm túc   hạnh của Nguyễn Văn Dục, ngôi mộ của
 Bàn (Quảng  Nam), rồi làm Đốc học ở   và tính tình nghiêm nghị.  ông đã được UBND tỉnh Quảng Nam xếp
 Quảng Ngãi. Năm 1864, ông được triệu   Năm 1877, do bị bệnh, ông xin từ quan   hạng Di tích cấp tỉnh vào năm 2005 và   Sương sớm giăng mờ khắp lối
 về kinh giữ chức Viên lĩnh  ngoại Lang   và được vua chấp thuận. Vua Tự Đức ban   tên ông cũng được dùng để đặt cho tên   Lối cỏ mát lành, hạt sương trong vắt
 trung bộ Lại. Năm 1868, ông được thăng   dụ rằng: “(Nguyễn) Dục về đức hạnh thuần   một đường phố ở thành phố Tam Kỳ và   Dãy phố lô xô nối liền nhau
 Thị độc Đại học sĩ, rồi Đốc học ở Quảng   khiết và lão luyện, xử việc thận trọng, lại hay   một trường trung học phổ thông ở huyện   Những ngọn đèn đường nhạt màu
 Nam. Chẳng bao lâu sau, ông cáo bệnh về   xem xét mọi lẽ nghiêm chỉnh nên hoàng tử   Phú Ninh.                Hàng cây trầm ngâm trở mình tỉnh giấc
                                                                                                                 Đâu đây mùi dịu ngọt lá non
 Nhớ thương tháng Chạp quê nhà                                                                                 Cùng ngày xuân nhẹ nhàng chạm ngõ

                                                                                                               Tia nắng nào rẽ sáng buổi hừng đông
                                                                                                               Để ô cửa sổ nhà em hé mở
                                                                                                               Ngàn hoa dậy men từ đêm sâu
 Hai anh em tôi được cha mẹ giao                                     những chiếc chổi với nhiều hữu            Nên tóc em ngan ngát thơm góc phố
 nhiệm vụ đi nhặt nhạnh củi cành,                                    dụng. Chổi chít dùng để quét nhà,
 củi gộc từ ngoài vườn vào sân phơi                                  quét sân thật bền, có cái phải dùng       Ngoài kia, nụ hoa hồng vừa nở
 khô, đặng cuối năm còn nấu nướng.                                   cả năm trời mới hỏng. Và, nó cũng         Đón một ngày mới  khởi sinh
 Tháng Chạp nhiều khi đỏng đảnh có                                   chính là “cây kinh tế” giúp người dân     Gió gom hoàng hoa tràn xuống phố
 cơn mưa phùn lất phất, nếu không                                    quê tôi có đồng ra đồng vào. Người        Gọi ánh vàng về, nắng lung linh
 chuẩn bị củi trước thì không có gì                                  dân chắt chiu bẻ từng bông chít, về
 để  đun  nấu.  Thuở  ấy  quê  tôi  vẫn                              nhà tỉ mẩn kết chổi rồi lại mang ra       Phố núi lấp lánh dưới vòm trời
 chưa có bếp gas, bếp điện nên củi                                   chợ bán. Và tôi luôn nhớ về tháng         Phố muôn màu trong ngày hửng nắng
 được mọi người dự trữ cẩn thận. Có                                  Chạp quê nhà, nhớ những mùa chổi          Sáng nay, nơi quán nhỏ đầu đường
 những lần mải chơi, quên nhiệm vụ,                                  chít đượm màu khó nhọc, nơi bóng          Bên gốc cây si già đổ bóng
 mưa xuống ướt hết củi, anh em bị                                    dáng mẹ tôi lam lũ chắt chiu từng         Anh nghe hơi thở của núi rừng
 cha mắng cho một trận nhớ đời. Kể                                   bông chít từ rừng xa.                     Đem nắng mưa vào ly cà phê sóng sánh
 từ đó, cha mẹ dặn dò bất cứ việc gì                                    Những ngày tháng Chạp quê nhà          Bước  thời gian nhỏ từng giọt ấm nồng
 tôi cũng không dám lơ là. Và cũng                                   cứ thế rồi cũng lùi xa. Anh em chúng      Mùa xuân, em mang áo hoa ngời nắng mới
 từ đó, mỗi lần tháng Chạp cha mẹ                                    tôi trưởng thành và chọn cho mình         Có chồi non thêm xanh giữa sớm mai hồng
 tôi lại nhắc nhớ câu chuyện củi ướt                                 những ngã rẽ riêng thì cha mẹ cũng
 năm xưa.                                                            đã trở thành người thiên cổ. Mỗi khi
 Những ngày tháng Chạp khiến                                         tháng Chạp trở về, nhìn khoảng sân
 tôi nhớ đàn gà trong chuồng vô   Minh họa: Trà My                   trước nhà, càng nhớ vô cùng bóng
 cùng. Đàn gà được mẹ nuôi bé xíu                                    dáng cha mẹ thuở nào. Mỗi lần nhớ
 từ đợt ra Giêng và “gửi gắm” với   con. Dĩ nhiên, mẹ cũng sẽ để lại một   nông dân như mẹ chỉ biết trông chờ   quê tôi lại thấm thía câu nói: “Cha
 rất nhiều hy vọng. Tận dụng từ   vài con gà làm cỗ tất niên chiều ba   vào hạt lúa, đám hoa màu và con gà,   mẹ còn, cuộc đời vẫn còn nơi để ta
 cơm thừa, canh cặn, thóc lép, thóc   mươi Tết, cho con cái được ăn chính   con vịt trong chuồng.  đến. Cha mẹ mất đời này chỉ còn lại
 rơi, giun, dế ngoài vườn... tới tháng   đàn gà mình chăm sóc. Nhìn cách   Tháng Chạp tôi nhớ cùng mẹ   lối về”. Và lối về của tôi, tháng Chạp
 Chạp, khi chúng lớn lên sẽ được mẹ   mẹ “hy vọng”, đong đếm khi chỉ vào   lên tận rừng xa, tới ven suối đi chặt   hôm nay mãi là lối ký ức ngọt ngào,
 mang ra chợ bán. Tiền bán gà một   từng con gà thấy thương vô cùng lo   những cây chít về làm chổi. Những   để tôi yêu hơn nguồn cội, nhớ những
 phần dùng để sắm sanh cho Tết, một   toan của những bà mẹ quê lam lũ.   bông hoa chít cao, phất phơ trong gió   yêu thương ngọt ngào bên cha mẹ
 phần dành cho việc học hành của các   Cả một năm làm lụng vất vả, người   đông, ít ai nghĩ lại có thể làm được   thân thương.
   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14