Page 89 -
P. 89
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
- Được, một bài thơ nôm, thất ngôn - Thôi cho ra ngoài! Nhưng phải
bát cú, đầu đề là “Rắn đầu biếng học”. nhớ lấy bài thơ này mà tự răn mình.
Mười bốn tuổi, học hết chữ của các thầy
Chú bé Đôn vẫn đứng ở góc nhà,
giỏi trong vùng, Lê Quý Đôn rời vùng
mắt chớp lia lịa, vẻ suy nghĩ, miệng lẩm
Sơn Nam lên kinh đô học tập. 17 tuổi thi
nhẩm như đọc… Rồi cậu bỗng bước lên:
Hương đỗ giải nguyên, sau đó thi Hội,
“Dạ cháu xin đọc”
đỗ Hội nguyên, rồi vào thi Đình, đỗ
“Chẳng phải Liu điu vẫn giống nhà
Bảng nhãn. Kỳ thi này không lấy trạng
Rắn đầu biếng học lẽ không tha nguyên, nếu không chúng ta đã có một
Thẹn đèn, hổ lửa đau lòng mẹ Trạng nguyên Lê Quý Đôn.
Nay thét, mai gầm rát cổ cha Lê Quý Đôn là một nhà bác học
có kiến thức rất uyên bác. Người đời sau
Ráo mép chỉ quen lời lếu láo
đã gọi ông là một nhà văn, nhà chính trị
Lằn lưng chẳng khỏi vệt năm ba học, nhà kinh tế học, nhà xã hội học,
Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học nhà địa lý học, nhà ngôn ngữ học… Khi
ông mất, những người đương thời đã
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia”
viết: “Trời đã làm mất một người thầy
Bài thơ đã đọc xong, câu nào
thông minh nhất đời, tinh tuý của suối
cũng có tên một con rắn, mà lời thơ vẫn
nguồn học vấn…”. Chúa Trịnh Khải đã
đúng vần, đúng luật, lưu loát, không bị
xin Vua Lê Hiến Tôn cho bãi triều ba
gò ép. Một bài thơ ứng tác nhanh như
ngày, để tỏ lòng thương tiếc ông.
chớp, khiến ông khách và cả ông bố đều
Ông cũng là người đã có câu nói
kinh ngạc. Không kìm được sự thán
nổi tiếng: “Phi nông bất ổn, phi công bất
phục, ông khách vỗ đùi khen:
phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất
- Khá lắm! khá lắm! Giỏi, giỏi!
hưng”. Trong Phủ biên tạp lục, một
Cậu bé này đúng là một thần đồng.
cuốn sách nghiên cứu khá kỹ về lịch sử,
Còn tiến sĩ Lê Trọng Thứ thì cố ông đã ghi rõ đảo Hoàng Sa và Trường
giấu vẻ vui mừng, khoát tay: Sa từ thế kỷ thứ 17 hoàn toàn thuộc về
83