Page 76 - Đặc san Văn Hoá & Thể Thao
P. 76

Nói đến nơi nguy hiểm cho tính mạng con  xinh đẹp văn tài nên được nhà vua sủng ái. Một
            người thì dân gian có câu “Hang hùm nọc rắn”  ngày kia vua Lê thái Tông du ngoạn miền Côn
            hay là “hang hùm miệng rắn”, về tính nguy hiểm  Sơn phong cảnh hữu tình, nơi Nguyễn Trãi về
            của từng loại rắn thì: “Rắn Mai tại chỗ, rắn Hổ  hưu sống cùng Thị Lộ. Vua cho vời Thị Lộ đến
            về nhà”.                                        Lệ Chi Viên xướng họa thơ văn suốt đêm và đến
                Phản ánh việc mất phương hướng, phản bội thì   sáng nhà vua băng hà khi mới 20 tuổi. Triều
            có câu “Như rắn mất đầu”, “Cõng rắn cắn gà nhà”.  thần cho rằng Nguyễn Trãi âm mưu cùng người
               Nghĩ về tính cách khó thay đổi của con người   thiếp giết vua, nên ông và toàn gia quyến bị kết
            có câu “Cha hổ mang đẻ con liu điu”, “Liu điu lại   án Chu di tam tộc. Mãi sau này vua Lê thánh
            nở ra dòng liu điu”.                            Tôn lên ngôi mới rửa oan cho ông và truy tặng
                                                            tước ‘Tán trù bá’. Thực ra đây là âm mưu tranh
                Thể hiện những sự việc không đúng đắn,      đoạt tước vị Thái Tử cho con mình của các bà
            đạo đức giả, nhiều chuyện có câu “Thằn lằn, rắn   Hậu, Phi. Nhưng dân gian lại tin rằng đó là sự
            ráo”, “Sư hổ mang, vãi rắn rết”, “Khẩu Phật tâm   trả thù của rắn mẹ - Nghi án lịch sử bi ai Lệ Chi
            xà”, “Rắn đến nhà không đánh thành quái”, “Oai   Viên đã được viết thành nhiều truyện ngắn dài,
            oái như rắn bắt nhái”.                          như nhà văn Mai Thục viết thành tập truyện dài
                Nói về việc ăn nói dài dòng, bịa đặt, mỉa mai  dã sử. Hay soạn thành tuồng cải lương ‘Rạng
            châm biến có câu “Nói rắn nói rồng”, “Thuồng  ngọc Côn Sơn’ và bi kịch ‘Bí mật Lệ Chi Viên’…
            luồng ở cạn”, “Rắn trong lỗ bò ra”, “Rắn đổ nọc    Văn học nước ta, có một bài thơ về Rắn thật
            cho lươn”, “Thẳng như rắn bò”.                  tài tình thú vị của học giả Lê Quí Đôn khi ông
               Về so sánh có câu: “Bạnh như cổ hổ mang”,  còn nhỏ tuổi. Vì sự bất kinh với quan Thượng
            “Thao láo như mắt rắn ráo”.                     Thư khi đến thăm cha ông là Lê Phú Thứ. Ông
                Về tính chất và việc muốn trừ khử mầm độc  bị cha phạt, nhưng quan Thượng thấy ông là
            hại phải diệt tận gốc rễ có câu “Đánh rắn phải  đứa trẻ thông minh xin tha cho ông với điều
            đánh dập đầu”, “Đánh rắn giữa khúc”, “Rắn đi  kiện ông phải làm bài thơ tạ tội theo lời cha quở
            còn đầm/dằm lại”.                               mắng vì ‘Rắn đầu rắn cổ’. Chỉ sau ít phút suy
               Dân gian có bài vè khá hay về một số loại rắn   nghĩ ông đã làm ngay bài thơ ‘Rắn đầu biếng
            như:                                            học’ dùng tên các loài Rắn để diễn ý:
               “Mái gầm, chàm quạp, hổ lác, hổ hèo             Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
               Ri cốc, liu điu, ri voi, hổ lửa                 Rắn đầu biếng học quyết không tha,
               Hổ hành, hổ ngựa, rắn ráo, rắn râu              Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
               Quỷ khóc thần sầu: hổ mang, hổ sậy              Nay thét mai gầm rát cổ cha,
               Thấy đà run rẩy: cạp nia, cạp nong              Ráo mép những quen lời lếu láo,
               Lặn lội dưới sông: là con rắn nước              Lằn lưng chẳng khỏi vệt năm ba,
               Rắn rồng, rắn lục, ri cá, rắn trung             Từ nay Trâu, Lỗ xin siêng học,
               Nghe đến hãi hùng: hổ mây, hổ bướm              Keo hổ mang danh tiếng thế gia!
               Ớn đà quá ớn... chẳng dám kể thêm”             (Những chữ viết nghiêng là tên các loại rắn)
               Trong vè 12 con giáp có câu:                    Hình tượng rắn xuất hiện ở hầu hết các nền
               “Tuổi Tỵ rắn ở bọng cây. Nằm khoanh trong    văn hóa, nó cũng đặt cho mình một dấu ấn riêng
                                                            trong nền văn hóa Việt Nam. Rắn là một con vật
            bọng có hay chuyện gì”.                         mang nhiều điều bí ẩn trong mình, thậm chí có
               Trong lịch sử Việt Nam còn truyền tụng nghi   những cách nhìn trái ngược nhau về hình tượng
            án Lệ Chi Viên đưa đến cái chết ‘Chu di tam tộc’   này, nó bí ẩn như chính đời sống lưỡng cư khô
            thảm khốc của văn hào công thần Nguyễn Trãi     – ướt của nó. Với nền văn hóa Việt Nam, hình
            do Rắn trả thù.                                 tượng rắn đi từ đời sống thường ngày đến đời
               “‘Truyện kể rằng Nguyễn phi Khanh thân  sống tâm linh. Ý nghĩa biểu tượng chủ yếu nhất
            phụ Nguyễn Trãi, khi phát quang khu vườn nhà  của rắn chính là tượng trưng cho nguồn nước
            đã cho học trò giết chết 1 bày rắn con mới sinh.  vô tận, điều đó cũng phù hợp với tâm thức của
            Rắn mẹ trốn thoát, sau hóa thân thành Thị Lộ  cư dân Việt Nam với kinh nghiệm hàng ngàn
            làm thiếp Nguyễn Trãi để trả thù. Nàng Thị Lộ  năm trồng lúa nước.




            76
   71   72   73   74   75   76   77   78