Page 74 - Đặc san Văn Hoá & Thể Thao
P. 74
Năm Tỵ
Năm Tỵ
NÓI CHUYỆN VỀ RẮN
HUY NGUYỄN
Trong văn hóa sự hiện diện của loài rắn được diễn ra
từ cổ chí kim, từ văn hóa phương Đông đến văn hóa
phương Tây, từ văn minh cổ xưa cho đến quan niệm
về rắn thời hiện đại. Rắn không chỉ là loài động vật
sống trên khắp thế giới, nó còn là biểu tượng cho
nước, lửa, linh hồn, nhục dục, quyết đoán, đa nghi,
Rắn còn biểu trưng cho cả giới tính nam và nữ, là một
vị thần sáng thế, biểu trưng cho vũ trụ thời hỗn mang
Hình tượng rắn trong một số nền văn hóa
Tín ngưỡng thờ rắn Ai Cập được ghi nhận là cổ xưa
nhất, những con rắn đã nhập vào các tôn giáo Ai Cập
như một biểu tượng của thánh thần, của sự mê hoặc, đôi
khi nó được tin như một lời sấm, lời tiên tri, thậm chí là
một đấng tối cao ví dụ như Atum là một vị thần nguyên
thủy đã được biểu trưng dưới hình thức người rắn... Thời
cổ xưa, người Ai Cập cho rằng rắn là thần hộ mạng cho
các vị vua chúa. Trên các vương miện của các pharaoh Ai
Cập đa số đều có chạm trổ hình rắn Naja bằng vàng hay
bằng ngọc. Điều này được lý giải là tượng trưng cho nữ
thần hiền lành, có khả năng phù hộ cho nhà vua.
Trong thần thoại Hy Lạp rắn thường gắn với các địch của khả năng sinh sản, ví dụ như người
thủ nguy hiểm chết người, nhưng điều này không có Hopi của Bắc Mỹ thực hiện một điệu
nghĩa rằng rắn là biểu tượng của điều ác độc. Trong tôn múa rắn hàng năm để kỷ niệm sự kết
giáo của người Hy Lạp, rắn luôn được xem là một biểu hợp của rắn được và rắn cái báo hiệu
tượng thiêng liêng. Rắn không chỉ tượng trưng cho sự khả năng sinh sản của thiên nhiên.
khôn ngoan mà còn là biểu hiện của tín ngưỡng phồn Nhiều nền văn hóa Trung Mỹ, con rắn
thực về khả năng sinh sản. đã được coi như là cửa ngõ giao thoa
Ấn Độ thường được gọi là vùng đất rắn và huyền ảo giữa hai thế giới.
trong các tập tục liên quan tới rắn. Có một số đền miếu Tại phương Tây, một vài loài rắn
tại Ấn Độ chỉ dành cho rắn hổ mang, đôi khi được gọi (đặc biệt là các loài dễ thuần hóa như
là Nagraj (vua rắn) và người ta tin rằng rắn là biểu tượng trăn hoàng gia (Python regius) và rắn
của sự trù phú. Tại Lễ hội Hindu gọi là Nag Panchami săn chuột đỏ (Pantherophis guttatus)
mỗi năm (tổ chức vào ngày thứ năm sau ngày Amavasya được nuôi làm động vật cảnh.
của tháng Shraavana), trong ngày đó những con rắn được Trong quan niệm về rắn ở các nước
tôn thờ và vái lạy. phương Đông, trong một số nền văn
Tại Châu Mỹ, trong một số nền văn hóa rắn biểu tượng hóa, hình tượng rắn có vị trí quan
74