Page 64 - Tuyên giáo Bà Rịa - Vũng Tàu
P. 64
Học sinh tham gia trải nghiệm tại khu trưng bày cổ vật tại Bảo tàng
Bảo tàng tỉnh cũng thực hiện công tác kiểm kê di dựng ứng dụng trên thiết bị di động để công chúng có
tích định kỳ, đảm bảo di sản văn hóa vật thể và phi vật thể dễ dàng tra cứu thông tin về di sản văn hóa mà bảo
thể được bảo vệ, bảo tồn lâu dài. Tính đến nay, tỉnh đã tàng đang lưu giữ và trưng bày. Điều này giúp bảo tàng
có 48 di tích được xếp hạng, trong đó có 1 di tích cấp tiếp cận được đông đảo công chúng trong và ngoài
Quốc gia đặc biệt, 30 di tích cấp Quốc gia và 17 di tích nước, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ yêu thích công nghệ.
cấp tỉnh. Những di tích này bao gồm các loại hình lịch ĐỔI MỚI TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ
sử, kiến trúc nghệ thuật và danh lam thắng cảnh, tiêu PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA
biểu như Nhà tù Côn Đảo, Bạch Dinh, Địa đạo Long
Phước… Những di tích này không chỉ là nơi bảo tồn Một trong những yếu tố quan trọng góp phần
di sản mà còn là điểm đến giáo dục truyền thống yêu thành công trong công tác bảo tồn và phát huy di sản
nước và cách mạng. văn hóa tại Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu là sự đổi mới
trong tư duy và phương thức hoạt động. Bảo tàng
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA không chỉ là nơi lưu giữ hiện vật mà còn là cầu nối
Bên cạnh công tác bảo tồn, việc phát huy giá trị di giữa quá khứ và hiện tại, giữa các thế hệ trong cộng
sản văn hóa cũng luôn được Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu đồng. Mỗi hiện vật, mỗi di tích đều chứa đựng một
đặc biệt chú trọng. Bảo tàng đã không ngừng sáng tạo câu chuyện lịch sử, giúp người dân hiểu và trân trọng
các chương trình trưng bày, giáo dục và truyền thông giá trị của di sản văn hóa.
nhằm đưa giá trị di sản đến gần hơn với công chúng. Bảo tàng luôn nỗ lực thực hiện tốt các giải pháp
Mỗi năm, Bảo tàng tổ chức từ 2 đến 3 đợt trưng bày trong Nghị quyết 33 của Ban Chấp hành Trung ương
chuyên đề, giới thiệu những giá trị văn hóa đặc sắc của Đảng khóa IX, đặc biệt là phát triển đội ngũ cán bộ văn
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng miền khác. Những hóa, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nguồn
trưng bày này không chỉ thu hút khách tham quan mà lực cho công tác bảo tồn. Nhờ những nỗ lực này, chất
còn tạo cơ hội cho công chúng tìm hiểu sâu hơn về các lượng hoạt động của Bảo tàng ngày càng được nâng
chủ đề văn hóa, lịch sử, như “Tục ăn trầu”, “Văn hóa Óc cao, tạo được uy tín và thu hút sự quan tâm của đông
Eo”, “Nhạc cụ truyền thống dân tộc Việt Nam”…
đảo công chúng, du khách trong nước và quốc tế.
Ngoài các trưng bày cố định và chuyên đề, Bảo tàng Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu không chỉ là nơi bảo tồn
còn tổ chức nhiều hoạt động giáo dục di sản, đặc biệt di sản văn hóa mà còn là trung tâm giáo dục, truyền
là chương trình “Giờ học lịch sử địa phương” cho học cảm hứng về lịch sử, văn hóa địa phương. Với sự quan
sinh. Những chương trình này giúp thế hệ trẻ hiểu rõ tâm đầu tư đúng mức từ các cấp lãnh đạo và những nỗ
hơn về lịch sử và truyền thống của quê hương mình, lực không ngừng của đội ngũ cán bộ, Bảo tàng đã thực
góp phần nâng cao nhận thức và tình yêu quê hương hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy các giá
trong cộng đồng. trị văn hóa truyền thống, mang lại trải nghiệm phong
Đặc biệt, Bảo tàng đã áp dụng công nghệ số trong phú cho công chúng, góp phần xây dựng và phát triển
công tác truyền thông, quảng bá và giáo dục di sản. Từ bền vững văn hóa Việt Nam, đặc biệt là văn hóa của
năm 2023, Bảo tàng đã triển khai bảo tàng số và xây tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
64 CHÚC MỪNG NĂM MỚI