Page 16 - Người Kinh Bắc
P. 16
GHI CHÉP
THƠ CHÚC T T C A BÁC H
LẮNG HỒN THIÊNG SÔNG NÚI
VŨ THỊ NGÁT
inh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhưng phải đến Giao thừa năm 1947, lần
không nhận mình là nhà văn, nhà đầu tiên trên sóng phát thanh Đài tiếng nói
Sthơ. Nhưng với tài năng văn chương, Việt Nam, Bác Hồ đã đọc thơ chúc Tết gửi
với tấm lòng nhân ái bao la và nhất là với đến toàn thể chiến sĩ, đồng bào. Từ đó,
quan niệm dùng văn học làm vũ khí cách hằng năm, Giao thừa lắng nghe thơ Bác đã
mạng, Bác đã để lại cho dân tộc ta một sự trở thành thói quen, một món ăn tinh thần
nghiệp văn chương vô cùng phong phú, không thể thiếu của nhân dân ta; trở thành
trong đó phải kể tới chùm thơ chúc Tết của nét đẹp trong dòng chảy văn hóa truyền
Người. Những vần thơ độc đáo đó chính thống Việt Nam.
là đóa hoa xuân ngát hương mà Bác dành Những năm kháng chiến, dù trong
tặng cho dân tộc Việt Nam. Để mỗi khi hoàn cảnh ngục tù, trên chiến trường,
Tết đến xuân về, lòng ta lại bồi hồi, không ở hậu phương hay trong vùng địch tạm
nguôi nhớ Bác. chiếm, đồng bào, chiến sĩ luôn tìm cách
Trong 24 năm giữ cương vị là người để được lắng nghe những lời thơ chúc Tết
đứng đầu đất nước, Bác đã viết 22 bài thơ của Bác Hồ qua máy thu thanh gửi từ Thủ
chúc Tết. Nhưng điều thú vị là không phải đô Hà Nội, trái tim thân yêu của cả nước.
đến khi trở thành Chủ tịch nước, Bác mới Giữa tiếng đạn nổ, bom rơi, vẫn ngân vang
làm thơ chúc Tết mà Người bắt đầu viết những lời thơ tha thiết của Bác. Những lời
ngay từ mùa xuân đầu tiên trở về sau 30 thơ ấy đã thổi luồng sinh khí mới vào cuộc
năm bôn ba tìm đường cứu nước, năm kháng chiến, tiếp thêm sức mạnh để quân
1942. Năm 1943, Bác viết bài “Chào dân ta đánh thắng kẻ thù.
xuân”. Năm 1946, Bác tiếp tục có thơ Thơ chúc Tết của Bác Hồ ngắn gọn,
chúc Tết gửi tới đồng bào đăng trên báo. súc tích và mộc mạc như chính cuộc đời,
14 NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025