Page 38 - Báo Bắc Kạn - Số Tết Âm Lịch
P. 38
Xuaân
38 AÁtù Tî 2025
Người cao tuổi
giữ gìn hương vị
Tết xưa
Bài, ảnh: HÀ NHUNG
Khi cành hoa đào e ấp hé nụ trong gió xuân trước hiên nhà, không
khí Tết cổ truyền lại rộn ràng khắp các thôn xóm. Đối với người
Việt Nam, Tết không chỉ là dịp đoàn tụ gia đình mà còn là thời
khắc để gìn giữ và tôn vinh những nét văn hóa truyền thống.
Trong nhịp sống hiện đại, nhiều phong tục, tập quán xưa vẫn
được các thế hệ người cao tuổi gìn giữ, lưu truyền qua nhiều thế
hệ và đã trở thành sản phẩm hàng hóa giúp tăng thêm thu nhập,
quảng bá đặc sản địa phương.
Vợ chồng bà Sằm Thị Hoan tất bật phơi miến.
ới mong muốn đưa sản Vừa thoăn thoắt gói những
phẩm gạo nếp Khẩu Nua chiếc nhân bánh mập ú, gồm thịt
Lếch, một đặc sản của lợn ướp gia vị, bọc đỗ xanh được
Vhuyện Ngân Sơn thành nấu chín mịn vàng óng, bà Hiền
hàng hóa, được nhiều người tiêu vừa nói về cách làm bánh chưng
dùng biết đến, sau khi nghỉ hưu gù truyền thống. Với người Tày
bà Đinh Thị Hiền, tổ 15, phường Bắc Kạn thì bánh chưng gù đã có tay phục vụ khách. Năm nay, đơn Ngoài bánh chưng và miến, Từ sự phát triển của xã hội,
Nguyễn Thị Minh Khai (thành phố từ rất lâu đời, được truyền từ đời hàng tiếp tục tăng do uy tín, chất còn rất nhiều sản phẩm địa nhu cầu khách hàng và mong
Bắc Kạn) đã gói bánh chưng bán này sang đời khác. Trước đây, lượng miến đã được khẳng định phương đặc trưng gắn liền với muốn lưu giữ văn hóa truyền
vào những dịp lễ, Tết. đồng bào Tày không có thói quen qua nhiều năm. Tuy đã hơn 65 Tết cổ truyền như bánh khảo, thống nên nhiều người cao tuổi
Đến nhà bà Hiền vào dịp cuối làm nhân bánh trước khi gói. tuổi, nhưng thành thói quen cứ Khẩu Sli… Những món ăn này trên địa bàn tỉnh đã có cơ hội
năm, không khí Tết cổ truyền Qua đúc kết kinh nghiệm nhiều 3 giờ sáng hai ông bà cùng dậy, không chỉ mang hương vị của phát triển các sản vật đặc trưng
đang đến thật gần từ mùi hương năm làm bánh với số lượng lớn, người đun bếp, người pha bột quê hương mà còn gợi nhắc đến của địa phương thành sản phẩm
lan tỏa của gạo Khẩu Nua Lếch, bà Hiền nhận thấy khi làm sẵn dong để tráng miến đến gần 9 giờ những hương vị Tết xưa, khi mà hàng hóa, mang lại nguồn thu
đến sự tất bật của các thành nhân đỗ xanh bao quanh thịt ba mới xong. Có hai ông bà tự làm các gia đình quây quần bên nhau nhập. Đây cũng là cách để người
viên trong gia đình khi mỗi người chỉ ướp sẵn gia vị, gói bánh dễ nên bình quân mỗi ngày sản xuất làm bánh, chuẩn bị mâm cỗ Tết, cao tuổi truyền lại tinh thần yêu
một công đoạn, để chuẩn bị dàng hơn. Khi bánh chín, nhân được 30 – 35kg miến khô tráng để tỏ lòng thành kính với tổ tiên, lao động, sự sáng tạo và truyền
nguyên liệu làm bánh cho khách đỗ không bị lẫn với phần vỏ nếp, tay. Trước đây còn khỏe, ông trước công ơn các anh hùng cảm hứng yêu quê hương, đất
đặt. Nhanh tay gói những chiếc nhìn vừa đẹp mắt, vừa bảo quản bà còn tự trồng dong giềng, tự dựng nước, giữ nước và các đấng nước rất đáng trân trọng cho thế
bánh chưng gù truyền thống, bánh được lâu hơn. làm bột. Hai năm nay tuổi ngày sinh thành. hệ trẻ./.
bà Hiền bày tỏ: Khi còn trẻ, bà Bà Hiền không chỉ xem việc càng cao, sức khỏe cũng giảm
chỉ gói bánh vào mỗi dịp Tết để gói bánh chưng là công việc kiếm nên ông bà chỉ tập trung làm các
dâng cúng tổ tiên và chia cho thêm thu nhập, mà còn là cách công đoạn cuối là tráng miến,
người thân, bạn bè. Vài năm trở gìn giữ và lan tỏa văn hóa Tết cổ phơi khô, đóng gói.
lại đây, do nhu cầu thị trường truyền. Gia đình bà, từ con cháu Đôi tay vẫn nhịp nhàng tráng
và muốn quảng bá gạo nếp của đến người thân, đều tham gia vào miến bên bếp lửa hồng ấm áp
địa phương nên bà quyết định quy trình làm bánh, tạo nên một trong ngày mùa đông, bà Hoan
làm bánh chưng bán. “Làm bánh không khí Tết đầm ấm, rộn ràng. không giấu được niềm vui, tự
bằng cái tâm, sự đam mê và Đây chính là cách để bà truyền lại hào: Miến tráng tay là nghề
nguyên liệu tốt nhất nên bánh giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ, giúp truyền thống lâu đời của
của tôi luôn giữ được hương vị thành viên trong gia đình thấu người dân xã Côn Minh,
riêng, khác biệt” - bà Hiền tự hào hiểu và trân trọng hơn phong vị còn sức khỏe thì ông
nói về sản phẩm của mình. Tết xưa. bà vẫn còn giữ nghề.
Nhờ chất lượng bánh vượt trội, Là khách hàng thường xuyên Nghề làm miến tráng
khách hàng tìm đến bà ngày một đặt bánh chưng bà Hiền làm, chị tay này đã giúp gia
đông. Ban đầu, chỉ là những người Hoàng Thị Huế (thành phố Bắc đình có việc làm, thu
quen đặt mua, nhưng sau đó bà Kạn) chia sẻ: Cứ dịp lễ, Tết gia nhập. Trước đây, các
mạnh dạn giới thiệu sản phẩm đình tôi lại đặt bánh chưng nhà công đoạn đều được
trên mạng xã hội. Hiện nay, vào bà Hiền. Bánh có hương vị rất làm thủ công nhưng
mỗi dịp rằm hay đầu tháng, gia riêng, thơm nhẹ của gạo Khẩu nay sản xuất miến đã
đình bà sản xuất từ 100-150 chiếc Nua Lếch, nhân ướp hợp khẩu vị, có máy móc đỡ nhiều
bánh. Đặc biệt, những ngày cận cắt miếng bánh ra đẹp mắt, hạt sức lao động, sản lượng
Tết, số lượng đơn hàng có thể lên gạo nếp nhừ ngon không bị nhão tăng hơn. Với miến tráng
đến cả nghìn chiếc. Giá bán dao nát. Tết Nguyên đán này, gia tay, tuy mỗi nhà một kinh
động từ 35.000 đồng/bánh chưng đình tôi đặt hơn chục chiếc bánh nghiệm khác nhau về tỉ lệ
gù, 45.000 đồng/bánh vuông, chưng để cúng tổ tiên và làm quà pha bột với nước, nhưng
phụ thuộc vào trọng lượng bánh cho người thân. mọi người đều cùng thừa
mà giá khác nhau. Bánh chưng Những ngày cận Tết Nguyên nhận là miến ngon nhất
bà Hiền được bán chủ yếu quanh đán, vợ chồng ông bà Sằm Thị khi được làm từ củ dong
thành phố Bắc Kạn và khách hàng Hoan, thôn Nà Cằm, xã Côn Minh trồng tại địa phương và
ở tỉnh khác như Thái Nguyên, Hà (Na Rì) gần như dành toàn bộ tráng bằng nồi đun bếp
Nội đặt mua. thời gian làm miến dong tráng củi. Bà Hiền gói bánh chưng gù từ gạo Khẩu Nua Lếch.