Page 43 - Báo Thanh Tra - Số Tết Âm Lịch
P. 43
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, (giảng viên cao cấp, Học viện Tài chính): Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản cũng ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc. Xuất
khẩu chính ngạch không chỉ vượt kế hoạch mà còn cải thiện cơ cấu hàng hóa,
CÁNH BUỒM XUẤT KHẨU ĐƯA KINH TẾ VƯỢT SÓNG LỚN
Xuất nhập khẩu đang trở thành điểm sáng nổi giảm dần tỷ trọng xuất khẩu thô. Thay vào đó, các sản phẩm chế biến và công
bật và là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế nghiệp gia tăng, giúp hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng
của Việt Nam. Năm 2024, tổng kim ngạch xuất toàn cầu.
nhập khẩu đạt kỷ lục 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% Những con số tích cực này không chỉ thể hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu
so với năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt trên mà còn phản ánh sự nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Hàng hóa xuất xứ
405,53 tỷ USD, tăng 14,3% và cán cân thương mại từ Việt Nam ngày càng đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường quốc
xuất siêu 24,77 tỷ USD. Đây là năm thứ 9 liên tiếp tế, khẳng định uy tín và giá trị bền vững.
Việt Nam ghi nhận xuất siêu, khẳng định sự phát Bước sang năm 2025, các tín hiệu lạc quan tiếp tục xuất hiện khi số lượng và
triển bền vững của nền kinh tế. chất lượng đơn hàng gia tăng, mở ra triển vọng sáng cho hoạt động xuất nhập
Đặc biệt, có 7 mặt hàng xuất khẩu vượt mốc 10 tỷ USD, chiếm 66,5% tổng kim khẩu. Việt Nam đang đặt mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1.000 tỷ USD
ngạch, thể hiện vị thế của các ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành công nghiệp chế trong những năm tới, duy trì mức tăng trưởng cao nhất và nâng tầm vị thế trên
biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ lực, khi các sản phẩm điện tử trở thành nhóm trường quốc tế.
xuất khẩu lớn, mang lại giá trị kinh tế đáng kể. Đáng chú ý, việc tinh giản bộ máy quản lý, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức được kỳ
Ngành dệt may, sau một năm 2023 đầy khó khăn, đã hồi phục mạnh mẽ với vọng sẽ góp phần tạo môi trường thông thoáng, thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới
tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng, vượt xa năm trước. Đây là tín hiệu tích cực, khẳng sáng tạo và phát triển bền vững. Những cải cách mạnh mẽ về thể chế này sẽ mang
định sự trở lại của ngành này trong việc đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu lại sự chuyển biến tích cực, mở ra điều kiện để xuất khẩu Việt Nam cất cánh, giúp
quốc gia. nền kinh tế vươn mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.
PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, TS. Nguyễn Bích Lâm,
(giảng viên cao cấp, Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế): (nguyên Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư):
SẴN SÀNG BỨT PHÁ FTA - CHÌA KHÓA VÀNG GIÚP VIỆT NAM
TRONG “KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC” MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU
Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ Năm 2024, mặc dù thương
lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. Để mại toàn cầu đối mặt với nhiều
đạt được điều này, không thể không kể đến bất ổn, nhưng triển vọng kinh tế
sự nỗ lực của cả doanh nghiệp và chính lại cho thấy những tín hiệu tích
phủ Việt Nam. cực hơn so với năm trước.
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh đó, tình hình
đã vượt qua những khó khăn do đại dịch xuất, nhập khẩu của Việt Nam
COVID-19 và tiếp tục vươn lên mạnh mẽ. rất lạc quan.
Nỗi lo bị tụt hậu đã thúc đẩy họ đầu tư Hướng đến mục tiêu tổng
nhiều hơn vào sản xuất, đổi mới công nghệ kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt
và tập trung vào việc phục hồi sau đại dịch. 1.000 tỷ USD trong những năm
Nhờ đó, tăng trưởng xuất nhập khẩu đã tăng trưởng mạnh mẽ, gần 15% tới, Việt Nam đã ký kết rất nhiều
trong năm qua. Chính sự quyết tâm của doanh nghiệp đã góp phần đáng kể FTA, mở rộng thị trường, mở ra
vào thành công này. nhiều cơ hội gia tăng kim
Bên cạnh đó, Chính phủ và các bộ, ngành đã có những chính sách hỗ trợ ngạch xuất khẩu, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để tối ưu hóa lợi ích
rất hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Những từ các hiệp định này và đạt được mục tiêu, chúng ta cần thực hiện một số giải
chính sách hài hòa, cùng với những yếu tố thuận lợi như thị trường quốc tế pháp chiến lược.
và thời tiết, đặc biệt là giá cả tăng cao của nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ Một trong những vấn đề cần giải quyết là xuất siêu sang thị trường Mỹ. Việt
lực như nông lâm thủy sản, đã giúp thúc đẩy xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nam cần tìm cách giảm bớt xuất siêu sang Mỹ bằng cách cơ cấu lại thị trường
Thứ nữa, sự thay đổi trong cấu trúc chính trị toàn cầu, đặc biệt là biến nhập khẩu máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất của Việt Nam, chú trọng nhập khẩu
động từ cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung, đã tạo ra cơ hội lớn cho hàng hóa Việt những loại hàng hoá dùng cho sản xuất từ thị trường Mỹ. Việc tăng cường nhập
Nam. Những thay đổi này không chỉ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu mà khẩu từ Mỹ sẽ giúp cân bằng cán cân thương mại và mở rộng khả năng tiếp cận
còn mở rộng cơ hội trong việc phát triển các mặt hàng chiến lược. Đây là những sản phẩm công nghệ cao, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nước.
những yếu tố thuận lợi ngoài dự kiến, tạo nên một làn sóng tích cực cho nền Yếu tố quan trọng không thể bỏ qua là tận dụng tối đa các lợi thế từ các FTA
kinh tế. Đặc biệt, dù gặp phải nhiều tiêu chuẩn mới như yêu cầu về sản phẩm mà Việt Nam đã ký kết. Các hiệp định này mang lại cơ hội tiếp cận các thị trường
xanh, hữu cơ và phát thải ròng, các doanh nghiệp Việt Nam đã chứng minh lớn với nhiều ưu đãi về thuế quan và quy định thương mại. Tuy vậy, để tận dụng
khả năng thích ứng và đáp ứng tốt các yêu cầu này. Những tiêu chuẩn ban đầy đủ các cơ hội này, việc rà soát lại tất cả các FTA để đảm bảo đáp ứng đúng
đầu có vẻ khó khăn, nhưng khi được triển khai thực tế, nhiều doanh nghiệp tiêu chuẩn và yêu cầu của từng hiệp định là điều hết sức cần thiết. Điều này
đã chứng tỏ khả năng sáng tạo và đổi mới của mình. không chỉ giúp duy trì thị trường mà còn giữ vững lợi thế cạnh tranh của Việt
Với sự kết hợp của nhiều yếu tố tích cực, xuất nhập khẩu năm 2024 là Nam trong lĩnh vực xuất khẩu.
một bức tranh đẹp, chưa từng có trong suốt 40 năm đổi mới. Sự tăng trưởng Bên cạnh việc giữ vững các thị trường truyền thống như Mỹ và EU, Việt Nam
mạnh mẽ này không chỉ thể hiện ở quy mô mà còn ở cơ cấu, thị trường và vị cần tích cực mở rộng các thị trường mới để gia tăng cơ hội xuất khẩu. Trong đó,
thế của nền thương mại Việt Nam trên bản đồ thế giới. Cùng với xu thế này, khu vực Đông Nam Á và các quốc gia đang phát triển ở châu Phi, Mỹ Latinh,
dự báo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 1.000 tỷ Trung Đông… là những thị trường tiềm năng có thể giúp Việt Nam giảm sự phụ
USD vào năm 2025 - 2026. thuộc vào một số thị trường lớn, đồng thời đảm bảo tăng trưởng bền vững trong
Một trong những yếu tố quan trọng giúp Việt Nam đạt được con số 1.000 dài hạn.
tỷ USD chính là sự thực thi hiệu quả các FTA. Các hiệp định này đã đi vào Ngoài ra, thị trường Trung Quốc vẫn là một điểm sáng quan trọng cần chú ý.
thực chất và giúp doanh nghiệp Việt Nam gia tăng năng lực sản xuất, xuất Nhìn một cách tổng thể, để đạt được mục tiêu kim ngạch xuất, nhập khẩu 1.000
khẩu mạnh mẽ. Đặc biệt, sự phát triển của hơn 10.000 sản phẩm OCOP từ tỷ USD, Việt Nam cần triển khai chiến lược toàn diện, kết hợp nhiều yếu tố: tận
các địa phương, kết hợp với các nền tảng thương mại điện tử, đã mở ra cơ dụng các FTA đã ký kết, giảm xuất siêu sang các thị trường lớn, mở rộng các thị
hội lớn cho xuất khẩu trực tuyến. trường mới và tăng cường xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng... Đồng thời,
việc duy trì chất lượng sản phẩm và cải thiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
xuất khẩu sẽ là yếu tố then chốt giúp Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng
mạnh mẽ trong thương mại quốc tế.
43 SỐ TẾT NGUYÊN ĐÁN ✶ GỘP SỐ 3, 4, 5 (2896, 2897, 2898)