Page 113 -
P. 113
TỤC ĐÓN TẾT CỦA NGƯỜI NHẬT hồn con người vào năm mới.
Việt Nam có “bánh chưng - bánh dày” thì ở Nhật,
Những ngày giáp Tết, người Nhật dọn dẹp Osechi Ryori là món ăn không thể thiếu vào ngày
sạch sẽ nhà cửa. Theo quan niệm của họ, vị thần Tết. Osechi Ryori có nguồn gốc từ hơn 1000 năm và
Toshigami - sama linh thiêng nhất trong Thần đạo được bắt đầu từ những món đơn giản. Tuy nhiên,
Shinto sẽ đến thăm nhà vào ngày đầu tiên của năm. hiện, số lượng món đã tăng lên, thể hiện cuộc sống
Vì vậy, nhà cửa phải sạch để đón Thần. sung túc, dư dả và viên mãn của người Nhật.
Lễ rung chuông - Joya no kane là truyền thống Ngày cuối cùng của năm cũ người Nhật cùng
được tổ chức ở Nhật vào đêm giao thừa. Đánh lên nhau thưởng thức bát mì Soba. Mì Soba có đặc điểm
hồi chuông 108 lần để ghi dấu năm cũ qua đi năm dài, dai, dễ cắn đứt thể hiện cho những xui xẻo năm
mới lại đến. 108 tiếng chuông tượng trưng cho 108 cũ chấm dứt và đón năm mới nhiều may mắn. Vì
ham muốn trần tục của con người theo Phật giáo, vậy, ngày 31/12 hằng năm, các quán mì Soba ở Nhật
Joya no kane có ý nghĩa thanh lọc tâm trí và linh lại tấp nập khách ra vào.
TẾT Ở PHILIPPINES truyền thống khác. Bàn tiệc phải có chai sâm banh hoặc
rượu vang đỏ. Trước khi ăn, mọi người cầu nguyện cảm ơn
Philippines chịu ảnh hưởng của phương Tây và Trung một năm đã qua và đón mừng năm mới. Ngày đầu năm,
Quốc nên phong tục tập quán của họ pha trộn nhưng vẫn người họ có truyền thống liệt kê thói quen xấu mà họ
truyền thống đặc trưng. Gần Tết, cả gia đình cùng nhau muốn từ bỏ, và đưa ra danh sách những mục tiêu muốn
dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Trước đêm giao thừa, họ chuẩn hoàn thành trong năm mới. Trẻ con ngày Tết được mặc
bị bàn tiệc “Media Noche” để cả nhà thưởng thức lúc nửa quần áo mới, người lớn thì ca hát, ăn nhậu. Khu phố, bản
đêm. Bàn tiệc có trái cây xếp theo hình vòng tròn, biểu thị làng có những cuộc chơi tập thể.
những đồng tiền xu, với ước vọng may mắn về tài chính Ở vùng quê, đám thanh niên đeo mặt nạ giả thần núi
gia đình. . Món chính là pancit (mì sa tế với gà và rau), nhảy múa chung với cả làng để cầu phúc, cầu may, cầu
gà rán, bánh gạo ngọt hoặc bánh pudding, cùng các món mùa màng bội thu và một năm mới tốt lành.
TẾT ÂM LỊCH TẠI ẤN ĐỘ không. Tết độc đáo của người Ấn tại Gujarat
là tất cả mọi người, nhất là những người kinh
Lễ hội Holi vào mùa Xuân quan trọng nhất doanh sẽ đóng lại tài khoản cũ (Chopda) và mở
năm của người dân Ấn Độ. Lễ hội Holi là sự đánh ra sổ tài khoản mới, như một cách để bỏ đi năm
dấu thời điểm kết thúc của một mùa Đông khắc cũ dù thành công hay thất bại và bắt đầu chặng
nghiệt và để chào đón một mùa Xuân tươi mới. đường mới.
Người Ấn Độ cho rằng, nắng ấm của mùa Xuân
sẽ giúp xua tan đi cái lạnh mùa Đông, giống Mỗi dân tộc, mỗi vùng đất có một cách đón
như việc cái thiện đánh lùi cái ác. Lễ Holi diễn Tết khác nhau đã tạo cho phong tục đón Tết cổ
ra một sự kiện độc đáo và nổi tiếng là mọi người truyền ở Ấn Độ một nét riêng, độc đáo khiến ai
sẽ ném bột màu vào nhau dù có quen nhau hay cũng muốn tìm hiểu và khám phá. v
113