Page 32 - Tạp Chí Diễn Đàn Doanh Nghiệp
P. 32
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH
33
khi ông khẳng định quá trình đổi mới, xử lý
các điểm nghẽn của phát triển này là một
cuộc cách mạng.
Trong quản trị quốc gia bằng pháp luật
thì đương nhiên không thể tránh được
những điều cấm, tức Nhà nước không cho
phép người dân được làm những việc nhất
định. Trong các lĩnh vực và đối với các hành
vi bị pháp luật cấm thì Cơ quan Nhà nước
có cần quản lý không? Đương nhiên có, tức
là theo dõi, giám sát và kiểm tra để nếu
người dân có vi phạm thì xử phạt. Như vậy,
việc quản lý các điều cấm ấy không quá khó
hay phức tạp, chỉ cần giao cho một số cơ
quan chức năng nhất định thực hiện.
NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO
Tuy nhiên, phạm trù “không quản được
Để kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân, Việt Nam có đột phá về tháo bỏ rào cản, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, cắt thì cấm” lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác.
giảm thủ tục hành chính. Ảnh: Quốc Tuấn
Nó bao trùm toàn bộ các lĩnh vực còn lại
của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó người
dân, tổ chức và doanh nghiệp có các quyền
tự do hành động để kiến tạo, phát triển và
mưu cầu hạnh phúc. Vậy, Cơ quan Nhà
nước đóng vai trò gì ở đây? Có cần thực
hiện chức năng quản lý nhà nước hay
không?
Tôi cho rằng cần thiết, nhưng đó sẽ là
các hoạt động mang tính định hướng, hỗ
“không quản được thì cấm” trợ và tạo điều kiện, cái được gọi là cung cấp
cách dịch vụ công cho nền kinh tế. Các dịch
vụ này phải đạt chất lượng sao cho đáp ứng
được nhu cầu của xã hội mà không gây cản
trở, tức là các can thiệp gây tác động hạn
TRONG QUẢN TRỊ QUỐC GIA BẰNG PHÁP LUẬT THÌ ĐƯƠNG NHIÊN KHÔNG THỂ TRÁNH ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU CẤM,… chế các quyền và không gian tự do, tự quản
TUY NHIÊN, PHẠM TRÙ “KHÔNG QUẢN ĐƯỢC THÌ CẤM” LẠI MANG Ý NGHĨA HOÀN TOÀN KHÁC. NÓ BAO TRÙM TOÀN của người dân, đồng thời kìm hãm hoặc đi
ngược với quy trình phát triển.
BỘ CÁC LĨNH VỰC CÒN LẠI CỦA ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI, TRONG ĐÓ NGƯỜI DÂN, TỔ CHỨC VÀ DOANH NGHIỆP
Điều này trên thực tế đã xảy ra, tồn tại
CÓ CÁC QUYỀN TỰ DO HÀNH ĐỘNG ĐỂ KIẾN TẠO, PHÁT TRIỂN VÀ MƯU CẦU HẠNH PHÚC. dai dẳng. Nó không chỉ được Tổng Bí thư
phát hiện mà ông còn cho rằng, đã đến lúc
phải sửa ngay không trì hoãn nếu muốn đưa
LUẬT SƯ NGUYỄN TIẾN LẬP - THÀNH VIÊN VĂN PHÒNG LUẬT SƯ NHQUANG VÀ CỘNG SỰ, TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
quốc gia vươn mình và phát triển sánh kịp
các nước.
Nhưng nguyên nhân của thực trạng ấy
ó thể xác định thể chế ở đây không thể đi từ điều kiện khách quan, bởi đến từ đâu? Có thể bao gồm hai lý do: Thứ
gồm ba cấu phần chính là đó là cái chúng ta không thay đổi được. Hay nhất, do trình độ, nhận thức và kỹ năng
chính sách, pháp luật và bộ nói một cách khác, chúng ta hay cụ thể hơn quản trị hạn chế của những con người trong
máy chính quyền làm nhiệm là những con người của bộ máy Nhà nước bộ máy dẫn đến vô tình tạo các điểm nghẽn
Cvụ quản lý Nhà nước. Tại sao phải đi tìm các nguyên nhân, yếu kém và của thể chế mà mình xây dựng; Thứ hai,
quan điểm, chủ trương và lời hiệu triệu của trách nhiệm trong chính mình để bắt đầu việc tạo nên các điểm nghẽn ấy là do ý thức
Tổng Bí thư Tô Lâm thư về cải cách thể chế tiến trình đổi mới hay cải cách để phát triển. chủ quan của những người có thẩm quyền
lại tác động mạnh mẽ đến dư luận như vậy? Từ lâu nay, chúng ta hay nói tới tư duy muốn “gây khó” để củng cố quyền lực nhằm
phải khoa học và biện chứng thì quan điểm thoả mãn cả dục vọng cá nhân lẫn lợi ích vật
QUYẾT TÂM SỬA SAI và cách tiếp cận vấn đề của Tổng Bí thư chất đi kèm.
Theo tôi bởi trước đó, dù cho chúng ta chính là như vậy. Nhưng xin thưa rằng, từ Vậy để thay đổi thực trạng này thì chúng
có đề cập đến các bất cập của thể chế nhưng góc nhìn thực tế, nếu xử lý một điểm nghẽn ta cần bắt đầu từ đâu? Theo tôi, cần tập
chưa thực chất. Có nghĩa rằng, khi chúng ta thông thường, ví dụ đơn giản như một trung vào cải cách thể chế theo hướng tập
thất bại hay chưa thành công trong việc đạt đường ống bị tắc, đã khó thì nay phải xử lý trung lành mạnh hoá và tăng cường quyền
được mục tiêu nào đó về phát triển kinh tế “điểm nghẽn của điểm nghẽn” sẽ càng khó lực của các cơ quan tư pháp. Trên cơ sở đó,
- xã hội thì thường vẫn đổ lỗi cho các điều hơn, thậm chí khó nhất. Bởi nó động chạm bảo đảm việc thực thi quyền của các tổ
kiện khách quan, hơn là nhìn vào chính tới bản thiết kế tổng thể. Còn về phương chức, cá nhân và doanh nghiệp theo hướng
mình. Tức là tất cả đều do chủ quan và phải diện tâm lý, đó chính là nhận thấy mình sai làm sao để họ tin cậy vào pháp luật và có các
bắt đầu từ bản thân mình. Tại sao? Bởi thể và có lòng dũng cảm và quyết tâm để sửa năng lực đủ và điều kiện thuận lợi nhất để
chế do con người tức chính chúng ta tạo ra. sai. chủ động và tự giác tìm kiếm công lý khi
Do đó, nói nó là “điểm nghẽn của điểm Tôi hoàn toàn tin tưởng và đồng tình, thấy các quyền chính đáng của mình bị xâm
nghẽn” thì không có nghĩa là bỏ qua yếu tố Tổng Bí thư là con người đi lên từ thực tiễn phạm. Tóm lại, đó chính là xây dựng và
khách quan nhưng để giải quyết vấn đề thì nên hiểu rõ bản chất của câu chuyện là gì tăng cường thể chế pháp quyền.