Page 11 - Đại biểu Nhân dân - Số Tết Dương lịch
P. 11

(chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây) sẽ tạo đột   - Đâu là thách thức đặt ra cho nền kinh tế trong năm 2025?   này, Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được tăng trưởng hai con
        phá về chất trong tăng trưởng kinh tế.             - PGS.TS. NGUYỄN THƯỜNG LẠNG: Thách thức lớn nhất là   số trong tương lai.
           Nếu đạt được mục tiêu này, sẽ là cột mốc lịch sử đánh dấu   đối phó với những biến động từ bên ngoài, đặc biệt là các xung
        khả năng bứt phá của nền kinh tế Việt Nam. Tăng trưởng hai   đột thương mại giữa các cường quốc. Việc Chính phủ Mỹ dưới  Tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường
        con số không chỉ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo   thời Tổng thống Donald Trump có thể áp dụng các quy định
        hướng hiện đại, tạo việc làm chất lượng cao mà còn củng cố   thương mại nghiêm ngặt, gây rủi ro cho hàng hóa Việt Nam.   đầu tư kinh doanh
        vị thế quốc tế của Việt Nam, đặc biệt trong thu hút đầu tư công   Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh   - Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số
        nghệ cao và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Đây   mẽ từ các quốc gia khác có điều kiện tương tự, như các nước   năm 2025, cần dựa vào những động lực nào và tập trung vào
        sẽ là bước đệm vững chắc để Việt Nam tự tin bước vào kỷ   Đông Nam Á hay Ấn Độ, khiến cho khả năng cạnh tranh trong   những giải pháp nào?
        nguyên mới của tăng trưởng bền vững và thịnh vượng.   xuất khẩu ngày càng khốc liệt.                - PGS.TS. NGUYỄN THƯỜNG LẠNG: Quốc hội, trong Nghị
           TS. LÊ BÁ CHÍ NHÂN: Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan   PGS.TS. TRẦN VIỆT DŨNG: Tôi có cùng quan điểm với   quyết 158/2024/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
        trọng, là năm tăng tốc, bứt phá, về đích, là năm cuối thực hiện   PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng. Năm 2025, kinh tế Việt Nam   năm 2025, đã đưa cải cách thể chế lên vị trí đầu tiên trong
        Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và   sẽ phát triển mạnh mẽ nhờ các cơ hội từ việc tham gia các   các nhóm nhiệm vụ, giải pháp. Tôi cũng cho rằng, trong năm
        chuẩn bị, củng cố các yếu tố nền tảng, làm tiền đề để nước   FTA, giúp gia tăng xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.   2025, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, đặc biệt là
        ta tự tin bước vào kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên giàu mạnh,   Sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu và xu hướng   cải thiện môi trường kinh doanh; giảm bớt các giấy phép,
        thịnh vượng của dân tộc. Đây cũng là lý do Chính phủ quyết   chuyển đổi số tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp   thủ tục không cần thiết; cắt giảm chi phí; tăng cường dịch
        tâm thực hiện cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của   Việt nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Chính phủ   vụ công trực tuyến... để doanh nghiệp yên tâm đầu tư.
        kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, nhất là chỉ tiêu   cũng đang đẩy mạnh cải cách hành chính và triển khai các   Bên cạnh đó, cần tận dụng tối đa cơ hội từ các FTA; khai
        tăng trưởng GDP.                                 chính sách hỗ trợ đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và   thác tác động tích cực của đầu tư công và đầu tư FDI, đầu
                                                                                                         tư tư nhân để tạo ra sức lan tỏa mạnh mẽ cho nền kinh tế.
                                                                                                         Ngoài ra, cần phân cấp mạnh mẽ cho các địa phương để
                                                                                                         phát huy tính đặc thù và tăng cường liên kết vùng.

                                                                                                            TS. LƯƠNG VĂN KHÔI: Tôi cũng nhất trí rằng chúng ta
                                                                                                         cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, khai thác hiệu quả các
                                                                                                         nguồn vốn và tăng cường chống lãng phí.
                                                                                                            Trong ngắn hạn, cần tiếp tục tăng cường đầu tư công vào
                                                                                                         hạ tầng giao thông, đặc biệt là phát triển đường cao tốc và
                                                                                                         sân bay. Trong trung và dài hạn, cần chú trọng phát triển hạ
                                                                                                         tầng thủy lợi và phòng, chống thiên tai; đẩy mạnh các dự án
                                                                                                         chiến lược như đường sắt cao tốc Bắc - Nam và điện hạt nhân.
                                                                                                            Về thu hút đầu tư, cần ưu tiên các nhà đầu tư có lĩnh vực
                                                                                                         sản xuất gắn kết chặt chẽ với nguồn lực và tài nguyên trong
                                                                                                         nước, đặc biệt trong các ngành công nghệ cao, sản xuất
                                                                                                         xanh và tuần hoàn, nhằm tạo ra sự lan tỏa trong phát triển.
                                                                                                            Do doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, Chính
                                                                                                         phủ cũng cần duy trì các biện pháp hỗ trợ như tiếp cận tín
                                                                                                         dụng, miễn giảm thuế và gia hạn thời gian nộp thuế, nhưng
                                                                                                         thu hẹp đối tượng thụ hưởng so với thời kỳ dịch Covid-19,
                                                                                                         để hỗ trợ có trọng tâm hơn. Ngoài ra, cần hỗ trợ doanh
             Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng,      Chuyên gia Kinh tế, TS. LÊ BÁ CHÍ NHÂN
              Học viện Ngân hàng, PGS.TS. TRẦN VIỆT DŨNG                                                 nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu và chú trọng công tác
                                                                                                         phòng vệ thương mại.
           Nếu đạt được mục tiêu này, Việt Nam sẽ tạo tiền đề   nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam. Đặc
        hướng đến tăng trưởng kinh tế hai con số trong giai đoạn   biệt, việc cả hệ thống chính trị đang tích cực thực hiện Nghị   TS. LÊ BÁ CHÍ NHÂN: Việt Nam  đang bước vào kỷ
        2026 - 2030 và khẳng định được vị thế trong khu vực cũng   quyết số 18-NQ/TW sẽ giúp bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả hơn,   nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, theo tôi, tiên
        như trên thế giới.                               từ đó có nhiều nguồn lực hơn để đầu tư thúc đẩy phát triển   quyết nhất vẫn phải đào tạo con người, phải lấy con người
                                                                                                         làm trung tâm, là mục tiêu, là động lực và là nguồn lực cho
           TS. LƯƠNG VĂN KHÔI: Năm 2025, nền kinh tế chắc chắn   kinh tế đất nước.                       sự phát triển. Chúng ta đã, đang và sẽ phải tiếp tục nâng
        sẽ có bứt phá tăng trưởng với nhiều động lực quan trọng.   Tuy nhiên, kinh tế nước ta cũng đương đầu với nhiều thách   cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong tất cả các
           Cụ thể, lạm phát được dự báo vẫn sẽ được kiểm soát tốt.   thức lớn. Đó là biến động của kinh tế toàn cầu, các yếu tố như   ngành kinh tế.
        Cả ba khu vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ   lạm phát gia tăng, lãi suất cao và xung đột địa chính trị có thể   Chính phủ cũng cần có những chính sách cụ thể để thúc
        duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt là công nghiệp   làm giảm nhu cầu xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, sự phụ   đẩy phát triển xanh, bảo vệ môi trường và sử dụng tài
        và dịch vụ. Mức sống người dân cải thiện, lượng khách du   thuộc vào các thị trường xuất khẩu truyền thống như Mỹ và   nguyên một cách hiệu quả hơn. Đồng thời, cải thiện cơ sở
        lịch quốc tế tiếp tục tăng, đóng góp tích cực vào sự phát   EU khiến Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh   hạ tầng sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển, tăng cường kết
        triển của thị trường trong nước. Xuất khẩu và thu hút FDI   tế quốc tế. Chúng ta cũng phải đối mặt với áp lực từ sự cạnh   nối và thúc đẩy hoạt động thương mại, từ đó tạo điều kiện
                                                         tranh quốc tế ngày càng gia tăng.
        vẫn là những điểm sáng với tăng trưởng mạnh mẽ. Hạ tầng   Bên cạnh đó, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu kinh   cho tăng trưởng kinh tế.
        giao thông được cải thiện rõ rệt với việc kéo dài và mở rộng   tế, nhưng sự phát triển nhanh chóng cũng kéo theo những vấn
        các tuyến đường bộ cao tốc, tăng cường kết nối liên vùng.   đề về môi trường, như ô nhiễm và suy thoái tài nguyên.   PGS.TS. TRẦN VIỆT DŨNG: Về cơ bản, tôi nhất trí với các
        Đặc biệt, đường điện 500kV mạch 3 đi vào hoạt động, bảo                                          động lực và giải pháp mà các chuyên gia đã chia sẻ. Từ góc
        đảm nguồn cung năng lượng ổn định, đặc biệt trong mùa   TS. LƯƠNG VĂN KHÔI: Xét về các hạn chế, một trong   nhìn cá nhân, xin phép được bổ sung một số ý sau: Để hướng
        khô. Thu ngân sách tăng mạnh trong năm 2024 sẽ tạo nền   những vấn đề đáng chú ý là khu vực kinh tế trong nước vẫn   tới mục tiêu tăng trưởng đầy tham vọng mà Thủ tướng đặt
                                                                                                         ra cho năm 2025, Việt Nam cần tận dụng tối đa làn sóng
        tảng vững chắc cho Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư   chưa đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng tăng trưởng GDP.   dịch chuyển đầu tư toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh địa
        công và triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế   Các thành phố “đầu tàu” như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình
        trong năm 2025.                                  Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu đang giảm dần tỷ   chính trị thế giới đang có nhiều xáo trộn. Các thành phố lớn
           Đặc biệt, một số chính sách mới được ban hành sẽ giúp   trọng đóng góp vào GDP do đã đạt tới “ngưỡng phát triển”   và địa phương đầu tàu trên cả ba miền cần được trao quyền
                                                                                                         chủ động hơn nữa để tạo động lực tăng trưởng vượt trội,
        hình thành khung thể chế tốt hơn cho phát triển kinh tế, nhất   nhất định, trong khi các tỉnh, thành phố khác đang vươn   phù hợp với đặc thù và nguồn lực từng vùng miền.
        là các luật mới được ban hành trong năm 2023 và năm 2024   lên mạnh mẽ. Tuy nhiên, với những chính sách mới, như   Một động lực quan trọng là việc triển khai Nghị quyết
        như Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản,   Nghị quyết 98/2023/QH15 của TP. Hồ Chí Minh và Luật Thủ   số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ và
        Luật Đấu thầu có hiệu lực và được thể chế chi tiết. Thể chế   đô của Hà Nội, các đầu tàu này kỳ vọng sẽ phục hồi và duy   chuyển đổi số quốc gia. Điều này sẽ tạo nền tảng thu hút
        phát triển cho năm 2025 cũng sẽ thuận lợi hơn nhờ nội dung   trì đà tăng trưởng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, việc đồng loạt   đầu tư vào ba lĩnh vực đột phá: chip bán dẫn, trí tuệ nhân
        hoàn thiện thể chế có những đổi mới dễ nhận diện, dễ quan   triển khai quy hoạch ở 63 tỉnh, thành phố sẽ tạo động lực   tạo và điện toán đám mây - những ngành có tiềm năng tạo
        sát hơn. Nỗ lực, quyết tâm của Chính phủ và các địa phương   mới, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP và thúc đẩy   ra giá trị gia tăng cao và hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ.
        tiếp tục được nâng cao, bởi điều hành của Chính phủ gần đây   tăng trưởng GDP đầu người.            Song song đó, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần
        luôn đặt nỗ lực và quyết tâm lên hàng đầu.         Về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, dù đã tăng gần   hoàn với các cơ chế ưu đãi đặc thù và hoàn thiện hệ thống
           Một điểm đáng chú ý là sự phục hồi và phát triển mạnh   gấp đôi so với 10 năm trước, nhưng vẫn chưa đạt mức kỳ vọng.   tín dụng xanh. Về xuất khẩu, việc nâng cao chất lượng sản
        mẽ của khu vực doanh nghiệp. Các hoạt động chuyển đổi   Nguyên nhân một phần từ yếu tố nội tại doanh nghiệp như   phẩm, xây dựng thương hiệu quốc gia mạnh, kết hợp với
        số, đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ 4.0 trong doanh   chất lượng nhân lực, quản lý và chiến lược kinh doanh; một   phát triển thương mại điện tử và các mô hình kinh doanh
        nghiệp và hệ thống chính trị sẽ được đẩy mạnh, mang lại   phần do môi trường đầu tư và các cú sốc toàn cầu. Nếu có thể   mới sẽ giúp kích thích cả thị trường trong nước lẫn xuất
        động lực mới cho nền kinh tế trong năm 2025. Một khi ứng   cải thiện môi trường chính sách, tăng cường khả năng phản   khẩu, tạo động lực tăng trưởng bền vững.
        dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để nâng cao hiệu quả hoạt động   ứng trước các cú sốc, và tận dụng tối đa cơ hội từ các FTA thế   - Xin cảm ơn các chuyên gia!
        của doanh nghiệp, không có nhiều hoài nghi về tốc độ tăng   hệ mới, GDP của Việt Nam có thể tăng trưởng thêm khoảng
        trưởng hai con số.                               1,26%. Đây là cơ hội lớn, và nếu giải quyết được những vấn đề           HẠNH NHUNG thực hiện

                                                                                                                       daibieunhandan.vn            9
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16