Page 15 - Tạp Chí Công Thương - Số Tết Âm Lịch
P. 15
phiếu, sổ mua gạo, thực phẩm, vải may quần áo, đồ đột biến tới các loại giá khác và làm tăng đột ngột khối
dùng gia đình. lượng tiền trong lưu thông.
Trong nền kinh tế hiện vật, tiền chưa thật là tiền. - Từ năm 1988, thực hiện bán vật tư cho xí nghiệp
Ví dụ, một xí nghiệp có tiền cũng chưa đủ điều kiện quốc doanh theo hai mức giá: Giá bán cung cấp theo
để mua hàng hóa (như vật tư), để được mua vật tư, hướng điều chỉnh tăng dần cho các xí nghiệp theo chỉ
xí nghiệp còn phải được giao chỉ tiêu pháp lệnh sản tiêu pháp lệnh hoặc đơn đặt hàng của Nhà nước và giá
xuất những mặt hàng nhất định, phải có kế hoạch sản bán theo sự thỏa thuận với các xí nghiệp.
xuất được các cấp quản lý duyệt, sau đó mới được mua - Năm 1989, xóa bỏ hầu hết chế độ bán cung ứng cho
vật tư với số lượng và chủng loại tương đương với kế xí nghiệp quốc doanh; từ quý II năm 1989 bãi bỏ chế độ
hoạch sản xuất đã được phê duyệt. Đồng thời, về cơ phân phối tem phiếu sau 3 năm 1986 - 1988, thu hẹp từng
bản, hàng cũng chưa thật là hàng, bởi trong xí nghiệp phần danh mục hàng hóa cung cấp theo định lượng.
quốc doanh, cả giá mua vật tư và giá bán sản phẩm đều Có thể nói, trong 10 năm 1986 - 1995, việc đổi
do Nhà nước quy định. mới cơ chế quản lý ngày càng mở rộng. Từ quyền tự
Bởi vậy, để đi đến thống nhất tại Hội nghị Trung chủ của tổ chức kinh tế quốc doanh tới quyền sản xuất
ương 6 khóa VI (tháng 3/1989): Giá cả trong nước - kinh doanh của các thành phần kinh tế khác, từ xóa
không thể tách rời giá cả trên thị trường quốc tế. Nhà bỏ chế độ bao cấp, đến xóa bỏ hệ thống định giá của
nước không dùng mệnh lệnh hành chính áp đặt giá Nhà nước, để hàng hóa trao đổi trên thị trường sát với
mà sử dụng các chính sách và biện pháp kinh tế là giá trị thực hơn.
chủ yếu để tác động đến quan hệ cung cầu, điều tiết, Nhìn lại những bước đi có thể thấy đó là những
hướng dẫn giá cả trên thị trường. Đó là cả một chặng bước tiến hết sức quan trọng trong chống lạm phát,
đường dài, cụ thể: giảm bội chi ngân sách, mở đường cho sản xuất lưu
- Năm 1987 đã điều chỉnh tăng từng bước giá bán thông phát triển, đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng
một số vật tư chiến lược như xăng, than, điện, sắt, xi kinh tế - xã hội nghiêm trọng. Trong mỗi bước tiến đó,
măng, bông xơ…, phù hợp với sức chịu đựng của các tổ đều có sự tham mưu, tổ chức thực hiện của các Bộ quản
chức kinh tế quốc doanh, theo chủ trương của Hội nghị lý ngành Công Thươngn
Trung ương 2, khóa VI: Nhà nước không giữ mức giá TCCT
mua, bán thấp, nhưng sẽ điều chỉnh từng bước, tránh gây (Theo nguồn: Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945-2010)
Các bộ quản lý ngành Công Thương giai đoạn 1986 - 1995
Bộ Điện lực. này cho Bộ Cơ khí và Luyện kim.
Bộ Mỏ và Than. Năm 1988, thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên
Bộ Cơ khí và Luyện kim. cơ sở sáp nhập Bộ Ngoại thương và Ủy ban Kinh tế
Bộ Công nghiệp nhẹ. đối ngoại.
Bộ Công nghiệp thực phẩm. Tháng 3/1990, hợp nhất 3 bộ: Bộ Kinh tế đối
Bộ Nội thương. ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư thành Bộ Thương
Bộ Vật tư. nghiệp.
Bộ Ngoại thương. Tháng 3/1990, thành lập Bộ Công nghiệp nặng
Ủy ban Kinh tế đối ngoại. trên cơ sở hợp nhất Bộ Cơ khí và Luyện kim và 3 tổng
Tham gia quản lý ngành Công Thương thời kỳ cục: Hóa chất, Địa chất, Dầu khí.
này còn có 4 Tổng cục là: Tổng cục Dầu mỏ và Khí Năm 1991, đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ
đốt, Tổng cục Địa chất, Tổng cục Hóa chất, Tổng cục Thương mại và Du lịch.
Điện tử và Kỹ thuật Tin học. Năm 1992, Bộ Thương mại và Du lịch đổi tên
Năm 1987, thành lập Bộ Năng lượng trên cơ sở thành Bộ Thương mại.
hợp nhất hai Bộ là Bộ Điện Lực, Bộ Mỏ và Than. Năm 1995, thành lập Bộ Công nghiệp trên cơ sở
Tháng 2/1988, giải thể Tổng cục Điện tử và Kỹ hợp nhất 3 Bộ: Công nghiệp nặng, Năng lượng, Công
thuật tin học, chuyển giao nhiệm vụ của Tổng cục nghiệp nhẹ.
13