Page 4 - An Ninh Biên Giới _ Số Tết Âm Lịch
P. 4
4 Số 3 - Chủ nhật 19/1/2025
nhở bộ đội hậu cần phải trân quý, giữ gìn
khí tài, quân dụng, Bác dùng biểu tượng:
“Xe, xăng là mồ hôi, nước mắt, xương
máu của nhân dân. Các chú phải chăm
sóc xe, yêu xe như con, quý xăng như
(5)
máu” . Rất tinh tế, Bác chuyển sự quý
giá thiêng liêng (xương máu) của nhân
dân thành sự quý giá cá nhân (như máu)
để làm bật ra cái ý: tài sản chung cũng
quý như tài sản riêng!
Xin được nói thêm, thời kỳ kháng
chiến chống Pháp, khi đi công tác ở vùng
biên giới Việt Bắc, Bác thường cải trang
là một bộ đội già. Tết năm ấy (1949) rất
lạnh, một đêm, Bác cùng mấy bảo vệ vào
một nhà dân nghỉ nhờ, được cụ chủ nhà
mời sắn nướng. Đây là lời kể của một
cảnh vệ: “Ông cụ bóc được vỏ củ sắn
nào lại đưa Bác. Bác hơ cho khô đi, rồi
mới vùi xuống tro nóng để nướng. Nhìn
Bác hơ củ sắn khô mà vẫn trắng và khi
vùi tro, sắn chín vàng rất đều, còn chúng
tôi hơ củ nào cứ bị dính bụi củ ấy. Ông cụ
cười bảo: “Các đồng chí phải học cái ké
bộ đội vớ! Trông cầm củ sắn là biết ngay
(6)
người có ở núi hay không đấy” . Chỉ
một câu nhận xét ấy cho thấy Bác đã rất
hiểu phong tục, tập quán, cuộc sống
người dân nơi biên cương. Trước hết,
phải có một tấm lòng yêu thương, trân
trọng đồng bào mới có sự hòa đồng đến
Bác Hồ với các chiến sĩ Cảnh vệ và Công an nhân dân vũ trang sau buổi biểu diễn văn nghệ Tết Kỷ Dậu 1969. ẢNH: TƯ LIệU
mức không phân biệt chủ khách như vậy.
Xuân Tân Sửu 1961, từ ngày 19 đến
ngày 21/2, Bác về thăm và chúc Tết đồng
Bác hồ bào Pác Bó. Khi xe dừng bánh, đồng bào
ùa ra xúm xít vây quanh như đón một
người thân đi xa trở về, Người hỏi: “Bà
con làm gì mà đông thế này?". "Đón Bác
ạ! Năm mới chúc Bác mạnh khỏe ạ!”.
với những mùa Xuân Người lần lượt nhìn mọi người rồi nói:
“Tôi về thăm nhà mà sao lại phải đón
tôi!” . Chỉ một câu nói mà toát ra cả một
(7)
tư tưởng lớn về đoàn kết keo sơn, gắn
bó thương yêu: cả đất nước này là ngôi
nơi biên cương tổ quốc nhà, mọi người dân Việt Nam là anh em
sống trong ngôi nhà ấy. Vào thăm lại
hang Pác Bó, bồi hồi nhớ về những ngày
gian khổ, cảm xúc ùa đến, Người làm
thơ: “Hai mươi năm trước ở hang này/
Đảng vạch con đường đánh Nhật, Tây/
rong "Theo chân Bác", Tố Hữu có n Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ NguyễN THANH Tú Lãnh đạo toàn dân ra chiến đấu/ Non
những vần thơ thật đẹp, tinh tế,
sông gấm vóc có ngày nay”. Ngày
Tcảm động: “Ôi sáng xuân nay, Ngày 28/1/1941 (tức mùng Hai tháng Giêng năm Tân Tỵ), 21/2/1961, sau khi đi thăm một vài nơi tại
Xuân 41/ Trắng rừng biên giới nở hoa đồng chí Nguyễn Ái Quốc về nước là một dấu mốc lịch sử thị xã Cao Bằng, Bác nói chuyện với
mơ/ Bác về... Im lặng. Con chim hót/ của dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước bước sang trang đồng bào và cán bộ tỉnh. Những lời căn
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ”. Chế dặn ân tình không chỉ là mong muốn của
Lan Viên nâng hình tượng Bác trở thành mới, con tàu cách mạng có người cầm lái vững vàng, nhân Bác, mà còn là đường lối, mục đích phát
biểu tượng lớn lao, kỳ vĩ của lịch sử, của dân có người dẫn lối chỉ đường, phá gông xiềng phong kiến, triển của tỉnh: “Bác mong tỉnh Cao Bằng
chân lý qua phong cách triết lý giàu chất thực dân để giành lấy độc lập, tự do. Đi vào văn chương, sự sớm trở thành một trong những tỉnh
suy tưởng: “Kìa, bóng Bác đang hôn lên kiện ấy tỏa ra những ánh sáng nghệ thuật lung linh đa sắc gương mẫu trong công cuộc xây dựng
hòn đất/ Lắng nghe trong màu hồng, hình màu ý nghĩa. chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc như trước
đất nước phôi thai” (Người đi tìm hình
đây, Cao Bằng là một trong những tỉnh đi
của nước). Giây phút thiêng liêng ấy, Bác
đầu trong công cuộc cách mạng giải
Hồ đã hình dung ra hình hài đất nước tự viết bằng chữ Hán: Cung chúc tân như thoi/ Năm cũ qua rồi chúc năm mới/ phóng dân tộc”.
do, độc lập. Nhà thơ Nông Quốc Chấn niên” . Ngày 28/1/1941, tức mùng Hai Chúc phe xâm lược chóng diệt vong!/ Hơn 80 năm trước, ngày 22/12/1944,
(1)
viết "Bài thơ Pác Bó" có tứ thơ đặc sắc, Tết Tân Tỵ, Bác qua biên giới về đất Chúc phe dân chủ sẽ thắng lợi!/ Chúc tại khu rừng Trần Hưng Đạo (huyện
độc đáo: “Người đi vòng quả đất/ Người nước của mình. Những ngày này, Người đồng bào ta đoàn kết mau!/ Chúc Việt Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), thực hiện
về mở cửa hang/ Mở muôn ngàn con thường cải trang làm một thầy địa lý hoặc Minh ta càng tấn tới!/ Chúc toàn quốc ta chỉ thị của Bác, đồng chí Võ Nguyên Giáp
mắt/ Đón cờ đỏ sao vàng!”. “Người về thầy lang kiêm thầy cúng. Đại tướng Võ trong năm này,/ Cờ đỏ ngôi sao bay phấp tuyên bố thành lập Đội Việt Nam Tuyên
mở cửa hang” vốn là mô típ (hay “mẫu Nguyên Giáp nhớ lại những ngày Tết ấy: phới!/ Năm Tết là năm rất vẻ vang,/ Cách truyền Giải phóng quân. Vùng biên
gốc”) của thần thoại nguyên thủy cả “Nhìn Bác mặc bộ quần áo chàm, quần mệnh thành công khắp thế giới”. Ngày cương ấy hội tụ các yếu tố thiên thời, địa
phương Đông và phương Tây: người xắn cao, tay cầm gậy, đi chúc Tết nhân mùng Một Tết Nhâm Ngọ, tiếp đoàn lợi, nhân hòa, “tiến khả dĩ công, thoái khả
anh hùng phá cửa hang cứu người bị dân với dáng nhanh nhẹn, thái độ thoải thanh niên lên chúc Tết, Bác nhờ đoàn dĩ thủ” đã đi vào lịch sử Việt Nam như
quỷ/giặc/phù thủy bắt nhốt... Truyện mái, vui vẻ, nhớ lại khi Bác ở Côn Minh gửi lời chúc Tết người già cùng dân làng miền cội nguồn văn hóa nuôi dưỡng
Thạch Sanh của ta cũng có chi tiết Thạch mặc âu phục cổ cồn, mũ phớt, tôi thấy và gửi những phong bì giấy hồng điều,
niềm tin, sức mạnh cách mạng. n
Sanh phá hang cứu công chúa chính là Bác hòa vào trong hoàn cảnh mới một bên trong là đồng trinh nhỏ mừng tuổi ...............................................
sự ánh xạ của cổ mẫu nguyên thủy này. cách hết sức tự nhiên” . Đồng chí Vi các cháu. Ngày 15/2/1942, Người tặng (1), (4), (7) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử,
(2)
Dùng hình tượng “mở cửa hang”, tức đã Quốc Bảo kể: “Đó là hình ảnh ông cụ cháu Nông Thị Trưng chiếc khăn mùi xoa Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
coi Bác là người đem lại tự do, đem lại người Nùng, mặc bộ quần áo chàm giản có hoa đỏ và một chiếc còng gà luộc, 2006, tập 1, tr.253; tập 2, tr.161; tập 8,
sự sống cho con người. dị, có vầng trán cao, đôi mắt sáng, nói theo quan niệm người Tày là mong muốn tr.31.
Ngày 27/1/1941, Bác vẫn trên đất tiếng Kinh với cách phát âm giống hệt sự tốt lành, may mắn . (2), (3) Nhiều tác giả - Bác Hồ, Hội Văn
(4)
Trung Quốc, “Ngày mùng Một Tết Tân người Tày - Nùng chúng tôi, nên nghe rất Mùa Xuân năm 1951, ngày 28/3, Bác nghệ Cao Bằng 1990, tr.65, tr.89.
(5) Hồ Chí Minh toàn tập, 2002, tập 7,
Tỵ, tại làng Nậm Quang (Tĩnh Tây, Trung dễ hiểu” . đến thăm cán bộ, chiến sĩ 2 đại đội xe ô
(3)
Quốc), Người mặc bộ quần áo Nùng Năm 1942, Bác đón Xuân ở Pác Bó tô đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt tr.58.
Nguyễn Ngọc Châu - Đưa Bác về Pắc
(6)
màu chàm, đầu vấn khăn, tay chống gậy và có bài thơ Mừng Xuân Nhâm Ngọ Nam tại xóm Nà Roác, xã Bạch Đằng Bó, Nhà xuất bản Lao động, 2007,
đi đến từng nhà, tặng tờ giấy hồng điều 1942: “Tháng ngày thấm thoát chóng (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng). Nhắc tr.192.