Page 12 - An Ninh Biên Giới _ Số Tết Âm Lịch
P. 12

12       Số 3 - Chủ nhật 19/1/2025





           Đối ngoại Việt Nam đóng góp tích cực






           cho hòa bình và phát triển của thế giới






           n ĐỖ THị THu NgÂN                                                                                               Tại khu vực sông Mekong, Việt Nam
                                                                                                                        tích cực tham gia các cơ chế khu vực như
           Sau 40 năm đổi mới và phát                                                                                   Ủy  hội  sông  Mekong  (MRC),  Hợp  tác
           triển, Việt Nam không chỉ nỗ                                                                                 Mekong-Lan Thương (MLC) và Sáng kiến
           lực đạt được nhiều thành tựu                                                                                 Hạ nguồn Mekong (LMI) nhằm tham gia
           cho đất nước, mà còn có                                                                                      xây dựng các khung pháp lý, chiến lược,
                                                                                                                        chia sẻ thông tin nhằm quản lý rủi ro và
           những đóng góp tích cực vào                                                                                  xây dựng sáng kiến bảo vệ môi trường,
           an ninh và phát triển của khu                                                                                quản lý nguồn nước và tăng giao thương.
           vực và thế giới, dần xây dựng                                                                                   Bên cạnh đó, Việt Nam được bầu vào
           và thể hiện vai trò của một                                                                                  các Hội đồng của LHQ về an ninh và phát
           đối tác tin cậy và thành viên                                                                                triển như Hội đồng Bảo an LHQ (2008-
           tích cực, có trách nhiệm đối                                                                                 2009  và  2020-2021),  Hội  đồng  nhân
                                                                                                                        quyền LHQ (2014-2016 và 2023-2025),
           với cộng đồng quốc tế.                                                                                       Hội  đồng  kinh  tế  và  xã  hội  ECOSOC
                                                                                                                        (2016-2018), Ủy ban Luật pháp quốc tế
                                                                                                                        (2023-2027), Hội đồng Chấp hành UN-
           Hình mẫu đối ngoại vì hòa bình,                                                                              ESCO (2021-2025), Ủy ban Liên Chính
                                               Đại hội đồng LHQ thông qua Công ước LHQ về tội phạm mạng, có tên gọi là “Công
           hợp tác và phát triển               ước Hà Nội”, tháng 12/2024.                       ẢNH: BỘ NGOẠI GIAO     phủ Công ước di sản phi vật thể (2022-
                                                                                                                        2026)... Đây vừa là cơ hội để Việt Nam
              An ninh thế giới hiện nay đang chứng
                                                                                                                        đóng  góp  nhiều  hơn  cho  các  mục  tiêu
           kiến nhiều diễn biến mới, phức tạp và khó
                                                                                                                        phát triển của LHQ, vừa là minh chứng
           lường, với cạnh tranh chiến lược sâu rộng
                                                                                                                        cho thấy sự tín nhiệm của cộng đồng quốc
           giữa các nước lớn, xung đột vũ trang nổ
                                                                                                                        tế đối với Việt Nam.
           ra ở một số nơi trên thế giới, các tranh
                                                                                                                           Việt Nam tích cực thúc đẩy chương
           chấp tiếp tục mở rộng và tiềm tàng nguy
                                                                                                                        trình  nghị  sự  của  các  nước  đang  phát
           cơ xung đột tại nhiều điểm nóng khu vực
                                                                                                                        triển  tại  các  diễn  đàn  đa  phương  như
           và các vấn đề an ninh phi truyền thống
                                                                                                                        BRICS, G77 và Phong trào Không liên
           mới nổi. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã
                                                                                                                        kết... Việt Nam có những đóng góp có
           có nhiều đóng góp tích cực vào hòa bình
                                                                                                                        trách nhiệm vào chương trình nghị sự của
           và ổn định khu vực, thế giới với chính
                                                                                                                        các nhóm G77, Phong trào Không liên kết,
           sách đối ngoại nhất quán, độc lập, tự chủ,
                                                                                                                        góp phần hình thành tiếng nói chung của
           hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển,
                                                                                                                        các nước đang phát triển trong các vấn đề
           đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối                                                                       toàn cầu, đồng thời, thúc đẩy hợp tác giữa
           ngoại.                                                                                                       chính các nước đang phát triển.
              Việt Nam tích cực thúc đẩy chủ nghĩa                                                                         Việt Nam cũng cung cấp viện trợ phát
           đa  phương,  với  nền  tảng  là  luật  pháp                                                                  triển cho các nước khác. Việt Nam viện trợ
           quốc tế, từ đó, tăng niềm tin, đối thoại và                                                                  cho các công trình xây dựng, dự án đào
           củng  cố  chuẩn  mực  chung,  góp  phần                                                                      tạo giáo dục, y tế, gửi chuyên gia, chia sẻ
           giảm thiểu rủi ro trong chính trị quốc tế.                                                                   kinh nghiệm và chuyển giao kiến thức sản
           Việt Nam hiện là thành viên tích cực của  Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024.        ẢNH: VGP    xuất nông nghiệp cho nhiều nước châu
           nhiều diễn đàn đa phương như Hiệp hội                                                                        Phi nhằm tiếp tục mở rộng hợp tác Nam –
           các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên                                                                        Nam, đảm bảo an ninh lương thực khu
           hợp quốc (LHQ), Ủy hội sông Mekong,  Với những thành tựu đã đạt được sau 40 năm đổi mới, những đóng          vực và thúc đẩy phát triển nông nghiệp.
           Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái  góp thiết thực cho cộng đồng quốc tế và định hướng đối ngoại Việt    Trong giai đoạn đại dịch Covid-19, Việt
           Bình Dương (APEC), Hội đồng Liên nghị  Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Việt        Nam đã hỗ trợ vật tư y tế cho các nước bị
           viện  các  nước  Đông  Nam  Á  (AIPA),  Nam sẽ đóng góp ngày càng nhiều cho hòa bình, ổn định, phát triển    ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh như
           Phong trào Không liên kết, Pháp ngữ....  của thế giới, hạnh phúc của nhân loại và văn minh toàn cầu.         Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha và Anh.
           Không  chỉ  tham  gia  tích  cực  vào  các                                                                      Đối ngoại Việt Nam trong kỷ nguyên
           khuôn khổ đa phương kể trên, Việt Nam                                                                        mới của dân tộc được định hướng trong
           còn dần thể hiện vai trò chủ động, đi đầu  phòng “4 không”. Từ đó, Việt Nam ngày  (DOC), thúc đẩy thảo luận và sớm hoàn  bài tham luận của đồng chí Nguyễn Minh
           trong nhiều nội dung và hoạt động của  nay đã thiết lập quan hệ ngoại giao với  thiện Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở  Vũ, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành
           các khuôn khổ. Trong năm 2024, lần đầu  193 quốc gia, có quan hệ Đối tác chiến  Biển Đông (COC), kêu gọi tuân thủ luật  Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường
           tiên, Việt Nam tổ chức thành công Diễn  lược và Đối tác toàn diện với 30 nước.  pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ  trực Bộ Ngoại giao, đó là tiếp tục đường
           đàn  tương  lai ASEAN,  cùng  các  nước  Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược gay  về  Luật  Biển  (UNCLOS)  năm  1982  và  lối đối ngoại đúng đắn của Đảng nhưng
           LHQ thông qua Công ước về tội phạm   gắt và áp lực chọn phe tại khu vực, Việt  đồng khởi xướng, chủ trì Nhóm bạn bè  có những bước phát triển mạnh mẽ hơn.
           mạng toàn cầu đầu tiên (Công ước Hà  Nam vẫn duy trì và thúc đẩy quan hệ Đối  UNCLOS.                        Thứ nhất, phát triển được xem là mục tiêu
           Nội) sau 5 năm đàm phán và sẽ đăng cai  tác chiến lược toàn diện với cả Mỹ, Trung  Những bước phát triển mạnh mẽ hơn  ưu tiên và cũng là tiền đề để đảm bảo an
           lễ ký kết một công ước LHQ lần đầu tiên.  Quốc và Liên bang Nga, đồng thời, với                              ninh đất nước. Như vậy, Việt Nam sẽ tiếp
           Việt  Nam  cũng  lên  tiếng  về  các  điểm  các nước tầm trung như Ấn Độ, Nhật Bản,  Việt Nam là một trong những nước  tục góp phần bảo đảm an ninh quốc tế
           nóng tại các diễn đàn đa phương như  Australia..., Việt Nam từng bước đưa hợp  cam kết mạnh mẽ với với các mục tiêu  cho phát triển, đồng thời, thúc đẩy phát
           LHQ,  trong  đó,  Việt  Nam  luôn  nêu  lập  tác với các nước đi vào chiều sâu trong  phát triển bền vững của LHQ (SDGs). Tại  triển để bảo đảm an ninh. Thứ hai, Việt
           trường kiên định ủng hộ hòa bình, phát  hầu hết mọi lĩnh vực, bao gồm cả ngoại  Hội nghị COP26 về biến đổi khí hậu, Việt  Nam cũng sẽ tiếp tục coi trọng chủ nghĩa
           triển, thượng tôn pháp luật và bảo vệ an  giao, kinh tế và quốc phòng.   Nam đặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0  đa phương, chủ động đề xuất và thúc đẩy
           toàn người dân.                        Việt Nam luôn thúc đẩy hợp tác quản  (net-zero)  vào  năm  2050.  Việt  Nam  là  các sáng kiến để giải quyết các thách thức
              Chính sách đối ngoại của Việt Nam  lý và giải quyết các tranh chấp, xung đột  một trong những mô hình xóa đói giảm  chung của khu vực. Thứ ba, coi trọng và
           giúp duy trì và phát triển quan hệ với các  trên cơ sở luật pháp quốc tế, góp phần gìn  nghèo thành công nhất trên thế giới và  xử lý quan hệ khôn khéo với các nước lớn
           đối tác kể cả trong cạnh tranh căng thẳng,  giữ hòa bình và ổn định khu vực và thế  được LHQ nhìn nhận là “một cuộc cách  và các nước tầm trung nhiều tiềm năng
           vì vậy, có thể đóng vai trò như một hình  giới. Việt Nam đã kiên trì thực hiện đường  mạng”. Việt Nam là một trong 30 nước  khác, đồng thời, tranh thủ khai thác tiềm
           mẫu đối ngoại vì hòa bình, hợp tác và  lối độc lập, tự chủ và thúc đẩy hợp tác  đầu tiên trên thế giới và là nước châu Á  lực kinh tế. Thứ tư, phát huy tổng hợp sức
           phát  triển.  Việt  Nam  luôn  nhất  quán  nhằm quản lý và giải quyết tranh chấp  đầu tiên áp dụng chuẩn nghèo đa chiều,  mạnh  của  ngoại  giao  kinh  tế  với  các
           đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa  bằng các biện pháp hòa bình dựa trên luật  bao trùm, bền vững. Việt Nam cũng là  nhánh ngoại giao chuyên biệt khác. Thứ
           bình, hữu nghị và hợp tác, phát triển, đa  pháp quốc tế. Việt Nam luôn kêu gọi các  một  trong  25  quốc  gia  đã  giảm  được  năm, đổi mới cơ cấu, tổ chức và xây dựng
           phương hóa, đa dạng hóa quan hệ và   bên cam kết thực hiện đầy đủ Tuyên bố  chuẩn nghèo đa chiều xuống một nửa  đội ngũ cán bộ đối ngoại ngang tầm nhiệm
           kiên  định  chính  sách  đối  ngoại  quốc  về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông  trong vòng 15 năm qua.    vụ trong kỷ nguyên mới. n
   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17