Page 21 - Bảo Hiểm Xã Hội
P. 21
quản lý nguồn quỹ BHXH và tổ chức bộ máy …đến hiện tại chưa quen với quy định này, cứ thấy phải bỏ
quản lý BHXH; (2) Thành lập BCĐ và hình tiền ra là ngại lắm”- bà Hằng nhớ lại.
thành 3 tổ nghiên cứu (Tổ chính sách, Tổ Khi chúng tôi gọi điện liên hệ với mong
nguồn quỹ, Tổ tổ chức bộ máy). muốn được nghe trò chuyện về quá trình đổi Cũng theo lời của nguyên Bộ trưởng, bà và
mới chính sách BHXH năm xưa, bà Hằng từ thế hệ những người đầu tiên bắt tay vào việc
Ngày 2/7/1990, Bộ LĐ-TB&XH đã chính thức chối khéo: “Tôi nghỉ hưu lâu lắm rồi, cậu liên đổi mới chính sách và thực hiện chính sách
có văn bản thông báo thành lập các bộ phận hệ đến Bộ LĐ-TB&XH, chỗ Vụ BHXH ấy. Các BHXH không còn cách nào khác là phải kiên trì
nghiên cứu xây dựng đề án BHXH. Trong đó, anh em là những người đang làm trực tiếp, tuyên truyền, thuyết phục NLĐ, chủ SDLĐ để
thành phần BCĐ gồm có đồng chí Nguyễn có nhiều thông tin, nhiều chuyện để nói mọi người “quen dần” với chính sách BHXH.
Thị Hằng- Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH; đồng
chí Lý Tài Luận- Thứ trưởng Bộ Tài chính và hơn!”. “Đã là con người thì ai cũng phải có lúc ốm
đồng chí Vũ Kim Quỳnh- Ủy viên Ban Thư ký Thuyết phục mãi, cuối cùng rồi chúng tôi đau, bệnh tật, rồi già yếu. Mọi NLĐ cũng thế.
Tổng LĐLĐ Việt Nam. Thứ trưởng Nguyễn cũng được bà hẹn gặp tại nhà. Bước vào căn Những lúc như thế có BHXH là đỡ phải lo lắng,
Thị Hằng là Thường trực BCĐ. hộ chung cư cao tầng, không gian như khác có quỹ BHXH chi trả các chế độ và lương hưu
là NLĐ có thể yên tâm rồi. Nhưng người ta
Với việc thí điểm thực hiện BHXH tại 5 tỉnh, biệt hoàn toàn với con phố sôi động phía cũng lo là bỏ tiền ra đóng như thế thì liệu có
thành phố, có lẽ, dấu ấn sâu đậm nhất của dưới. Trước mắt chúng tôi là một người cao an toàn không? Mình phải khẳng định rằng:
Thứ trưởng Nguyễn Thị Hằng là về Hội nghị tuổi, nhưng dáng đi vẫn khá nhanh nhẹn, rất an toàn. Quỹ này có Nhà nước lo, Nhà nước
sơ kết công tác thí điểm được tổ chức vào khoẻ mạnh, đôi mắt sáng, vẫn toát lên bảo hộ; có vấn đề gì thì Nhà nước sẽ chịu trách
cuối năm 1991. Sau khi các địa phương thí nguyên vẹn thần thái của một chính khách. nhiệm bảo vệ. NLĐ bỏ ra đóng, tức là tiết kiệm
điểm báo cáo kết quả, Thứ trưởng đã kết Không còn nhớ quá nhiều chi tiết, nhưng hàng tháng để nhỡ lúc ốm đau hay về già
được Nhà nước chăm lo”- vẫn là những lý lẽ
giản đơn, nhưng rất đỗi thuyết phục từ một
cựu chính khách giàu kinh nghiệm. Bản thân
chúng tôi cũng bị thu hút bởi cách nói chuyện
đầy khúc chiết của nguyên Bộ trưởng.
Khi chúng tôi chia sẻ rằng, đến giờ đã có hơn
20 triệu người tham gia BHXH và khoảng 3,3
triệu người đang hưởng lương hưu, nguyên
Bộ trưởng lại suy tư: “Như thế cũng là lớn lắm
rồi, nhưng làm sao phải bao phủ được hết
NLĐ. Công đoàn cũng phải tham gia vào để
lo BHXH cho NLĐ”…
Suốt buổi trò chuyện, bà cũng luôn nhấn
mạnh rằng: “BHXH là chính sách xã hội cũng
là chính sách kinh tế nhân văn, là khoa học.
Ngày càng có nhiều NLĐ được hưởng lương hưu
Phải làm thật tốt! Ngành BHXH Việt Nam
luận: Việc tổ chức thí điểm BHXH đối với lao trong ký ức của vị nguyên Bộ trưởng, những phải đảm bảo chăm lo cho tất cả NLĐ, cả lúc
động ngoài quốc doanh là rất cần thiết, giá trị cốt lõi về BHXH vẫn rất sâu sắc. đang làm việc và lúc nghỉ hưu. Như vậy, phải
đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần làm thật tốt để ai cũng tham gia BHXH, về già
thứ VII, đó là “Đổi mới chính sách BHXH theo “Hồi đó BHXH chưa bao phủ được hết, chỉ ai cũng có lương hưu. Quỹ BHXH cũng phải
CNVC nhà nước mới được tham gia. Vậy nên
hướng mọi NLĐ và các đơn vị kinh tế thuộc phải sửa đổi, thiết kế chính sách để mọi NLĐ đầu tư sao cho hiệu quả, có lợi nhất cho nền
các thành phần đều đóng góp vào quỹ đều có thể tham gia và có lương hưu. Tất cả kinh tế. Tôi mong muốn như thế!”.
BHXH”. Từ kết quả thí điểm, tìm ra mô hình tổ NLĐ, tức là phạm vi tác động lớn lắm”- bà
chức và cơ chế hoạt động BHXH phù hợp với Hằng nhớ lại về những ngày đầu tiên bàn về Cuộc trò chuyện thêm phần sôi nổi khi
tiến trình đổi mới theo hướng xóa bỏ cơ chế đổi mới chính sách BHXH. chúng tôi chia sẻ cuốn sách và cả những bài
bao cấp. Quá trình thí điểm cũng cho thấy, viết gợi nhớ quá trình đổi mới chính sách
BHXH phải được thực hiện cho mọi NLĐ, Chính sách mới gần như hoàn toàn với NLĐ BHXH năm xưa. Nguyên Bộ trưởng nở nụ
không phân biệt là NLĐ trong khu vực nhà nên quá trình khởi đầu thí điểm cho đến lúc cười khi đọc đến những cái tên, những sự
nước hay ngoài nhà nước, với nghĩa vụ và ban hành và thực hiện chính thức gặp nhiều kiện cách đây đã mấy chục năm. Ở tuổi 80,
quyền lợi được hưởng thống nhất, áp dụng thách thức. Đa số chủ SDLĐ và cả NLĐ đều sống an nhiên với lương hưu, niềm vui đến
chung cho mọi đối tượng tham gia. Tổ chức chưa hình dung được đầy đủ bản chất của với bà thật đơn giản.
quản lý BHXH cần được tập trung thống nhất chính sách BHXH; tâm lý của phần đông vẫn Còn với chúng tôi, dù đã được đọc, được tìm
vào một đầu mối, quỹ BHXH cần được hạch còn e ngại. hiểu từ trước, nhưng chỉ đến khi gặp mặt,
toán độc lập, từng bước tách ra khỏi NSNN. “Hồi mới làm BHXH cũng có nhiều ý kiến được trò chuyện trực tiếp, mới thực sự hiểu
Đặc biệt, qua thí điểm, đã xác định được mô khác nhau. Vấn đề khó nhất là hàng tháng, cả hơn về những chỉ đạo, quyết sách về BHXH
hình tổ chức và cơ chế hoạt động BHXH theo chủ SDLĐ và NLĐ đều phải bỏ ra một khoản của bà ở cương vị Thứ trưởng, rồi Bộ trưởng
cơ chế mới. để đóng BHXH, tức là bị giảm thu nhập. Họ những năm trước đây.q
THÁNG 1/2025 21