Page 87 - Báo Tuyên Quang - Số Tết Âm Lịch
P. 87
Tuyên Quang
T
t
Ất Tỵ 2025
Ấ
0
2
5
ỵ
2
X
Ã
M
Ộ
I
H
Ả
O
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH TUYÊN QUANG
B
I
Ể
H
Q
Ê
N
N
G
U
A
N
H
T
Ỉ
U
Y
T
u
á
n
t
h
ă
p
3
30 năm xây dựng và phát triển
r
0
t
y
g
â
n
d
ự
à
m
v
x
i
n
ể
Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động Bảo hiểm xã hội
(BHXH) tỉnh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tích xuất sắc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập BHXH Việt Nam (16/02/1995 - 16/02/2025), Giám đốc BHXH tỉnh Phạm
Thái Sơn có bài chia sẻ về quá trình xây dựng và trưởng thành của BHXH tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua.
Đồng chí Phạm Thái Sơn: Để thực
Đồng chí Phạm Thái Sơn, hiện thành công các kế hoạch dài hạn và
Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, bền vững, BHXH tỉnh tiếp tục tăng cường
Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh. phối hợp với các sở, ngành, địa phương
Phóng viên: 30 năm xây dựng và thực hiện một số giải pháp như sau:
phát triển, BHXH tỉnh đã có những đóng Một là, tiếp tục phát huy truyền thống
góp quan trọng trong thực hiện chính đoàn kết, kỷ luật, kỷ cương, tổ chức thực
sách an sinh xã hội của tỉnh. Đồng chí
có thể chia sẻ về những bước chuyển biến hiện nhiệm vụ với nhiều giải pháp linh
mà BHXH tỉnh đã đạt được trong chặng hoạt, khắc phục mọi khó khăn, hoàn
đường dài vừa qua? thành xuất sắc nhiệm vụ Tỉnh ủy, HĐND,
Đồng chí Phạm Thái Sơn: Dưới sự UBND và BHXH Việt Nam giao.
lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức gian hàng tư vấn chính sách BHXH, BHYT, BHTN. Hai là, làm tốt công tác vận động,
UBND tỉnh và BHXH Việt Nam, BHXH tuyên truyền người dân trong việc tham
tỉnh đã đạt được nhiều thành tích đáng đạo đức tốt, đảm đương được yêu cầu, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo gia BHXH, BHYT, BHTN, mở rộng
khích lệ. nhiệm vụ, nhất là trong quá trình hội nhập tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 từ việc nhóm đối tượng tham gia; huy động
Những ngày đầu mới thành lập, quốc tế hiện nay. tiếp nhận hồ sơ, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, nguồn lực xã hội hóa hỗ trợ người dân có
BHXH tỉnh Tuyên Quang quản lý trên Phóng viên: Được biết, các hoạt động thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT
22 nghìn lao động tham gia BHXH. chuyên môn, nghiệp vụ của BHXH tỉnh đến quản lý đối tượng, chi trả chế độ… hoàn cảnh khó khăn tham gia BHXH tự
Đến nay đã có gần 60 lao động tham ngày càng được chuyên nghiệp và hiện đại Với sự nỗ lực, quyết liệt trong cải cách nguyện, BHYT hộ gia đình.
gia BHXH. Từ năm 1995 đến 2005, số hóa, đồng chí có thể thông tin về những kết thủ tục hành chính, 78% thủ tục đã được Ba là, tiếp tục tập trung nguồn lực cho
tiền thu vào quỹ BHXH, BHYT, BHTN quả đã đạt được trong thời gian vừa qua đơn giản hóa, từ 115 thủ tục cắt giảm còn việc cải cách thủ tục hành chính, chuyển
là trên 459,79 tỷ đồng. Đến nay, thu không thưa đồng chí? 25 thủ tục. 100% cơ sở khám chữa bệnh đổi số trên tất cả các lĩnh vực; đổi mới
BHXH, BHYT, BHTN đã đạt 1.704,42 Đồng chí Phạm Thái Sơn: Các hoạt BHYT thực hiện khám chữa bệnh bằng công tác quản lý, quản trị theo hướng
tỷ đồng; tỷ lệ bao phủ BHYT từ 7,66% động nghiệp vụ của BHXH tỉnh ngày càng căn cước công dân gắn chíp, ứng dụng chuyên nghiệp, hoạt động hiệu lực, hiệu
dân số đến nay đã đạt gần 96% dân số. chuyên nghiệp hóa và hiện đại hóa thông VNeID hoặc VssID. quả theo đúng Chiến lược phát triển
Từ một đơn vị quy mô nhỏ, đến nay, qua ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa Phóng viên: Để đáp ứng yêu cầu ngày
BHXH tỉnh đã có trên 200 công chức, dữ liệu… Đến nay đã có 93% đơn vị sử càng cao và để hoàn thành các mục tiêu đề ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
viên chức, người lao động có trình độ, dụng lao động thực hiện giao dịch điện tử ra, BHXH tỉnh cần tập trung những giải Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!
năng lực chuyên môn vững, phẩm chất và giao dịch qua mạng Internet; BHXH đã pháp gì trong thời gian tới thưa đồng chí? Thực hiện: THÙY LÊ
h
ả
g
ệ
u
u
i
q
s
ử
t
v
h
à
ú
u
h
T
ụ
d
n
Ự án Chương trình phát triển khu Thu hút và sử dụng hiệu quả và các chuyên gia xây dựng hồ sơ đề
Dvực nông thôn tỉnh Tuyên Quang xuất chương trình, dự án mới như: Dự án
nguồn vốn ODA
sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại “Đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học,
của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn n g u ồ n v ố n O D A cải thiện điều kiện dạy và học cho các
Quốc (KOICA) với mục tiêu là phát cơ sở giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh
triển toàn diện, giảm nghèo bền vững n DƯƠNG CHÂU Tuyên Quang” và dự án “Xây dựng hệ
gắn với xây dựng nông thôn mới tại 17 Thời gian qua, Ban Điều phối các dự án vốn nước ngoài tỉnh đã tham thống giao thông nông thôn thích ứng
xã của 6 huyện. mưu với UBND tỉnh thực hiện thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn với biến đổi khí hậu tỉnh Tuyên Quang”
Sau 5 năm thực hiện, các hoạt động sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại
của Dự án được triển khai đúng tiến độ, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Đây là động lực quan trọng thúc của Chính phủ Trung Quốc; dự án
đạt và vượt kế hoạch đề ra. Đến nay đã đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và “Phát triển nông thôn bền vững giai
có gần 16.000 người tại 25 xã dự án, thị nâng cao chất lượng sống cho người dân. đoạn 2026 - 2029” sử dụng vốn viện
trấn và các xã lân cận hưởng lợi trực tiếp trợ không hoàn lại của KOICA; dự án
và gián tiếp từ dự án. Trong đó, nhóm Xây dựng nhà lớp học 2 tầng 10 phòng
đối tượng ưu tiên của Dự án là nhóm học trường Tiểu học Tứ Quận, huyện
dân tộc thiểu số, nghèo, cận nghèo và Yên Sơn do Tổ chức Global Vision
hộ phụ nữ yếu thế. Dự án đã góp phần International tài trợ; thu hút các dự án
xây dựng 191 sản phẩm OCOP của tỉnh; nước ngoài vào sản xuất kinh doanh tại
đưa vào khai thác 20 km đường liên xã các khu, cụm công nghiệp…
của huyện Sơn Dương và 40 km đường Thời gian tới, để tiếp tục thu hút
liên thôn, đường ra khu sản xuất trên và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA,
địa bàn 6 huyện; cải tạo, nâng cấp các Ban Điều phối các dự án vốn nước
cụm công trình thủy lợi hồ chứa, kênh ngoài tiếp tục hoàn thiện thủ tục pháp
mương, đập dâng trên địa bàn 3 xã của lý cho các dự án lớn, tập trung vào hạ
huyện Sơn Dương; các hoạt động tập tầng giao thông, giáo dục, và ứng phó
huấn, hỗ trợ trang thiết bị, máy móc... biến đổi khí hậu; đẩy mạnh hiệu quả
giúp các thành viên tổ hợp tác, hợp tác giải ngân, đặc biệt ở các dự án trọng
xã tăng thu nhập thêm 40%, năng suất Cán bộ Ban Điều phối các dự án vốn nước ngoài cùng các chuyên gia khảo sát điểm, ưu tiên những lĩnh vực thiết yếu;
trung bình của các tổ hợp tác, hợp tác xã dự án Đầu tư xây dựng trục đường từ Trung tâm thành phố Tuyên Quang đi mở rộng phối hợp với các tổ chức tài
tăng từ 20 - 30%. Đồng thời, Dự án hỗ Khu du lịch Suối khoáng Mỹ Lâm do Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế (EDCF) tài trợ. trợ như KOICA, JICA, EDCF… để
trợ đào tạo, nâng cao năng lực y tế cơ sở, triển khai các dự án mới, xây dựng
xây dựng hạ tầng trạm y tế, góp phần cải để hỗ trợ sản xuất cho đồng bào dân tộc bền vững Dự án Chương trình phát triển quan hệ đối tác lâu dài; rút ngắn thời
thiện chăm sóc sức khỏe khu vực nông các tỉnh miền núi, Trung du phía Bắc” sử khu vực nông thôn tỉnh Tuyên Quang gian thực hiện dự án; ứng dụng công
thôn. Hợp phần trao quyền đã giúp phụ dụng vốn vay của Chính phủ Nhật Bản sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại nghệ vào giám sát, đánh giá hiệu quả
nữ thay đổi nhận thức, hiểu rõ bình đẳng (JICA); dự án Đầu tư xây dựng trục đường của KOICA… đầu tư để đảm bảo minh bạch và tối ưu
giới và quản lý tài chính tốt hơn. từ Trung tâm thành phố Tuyên Quang đi Đồng chí Vũ Thị Phượng, Phó Giám nguồn vốn… Qua đó, không chỉ thúc
Ngoài thực hiện đúng tiến độ dự án Khu du lịch Suối khoáng Mỹ Lâm sử dụng đốc Ban Điều phối các dự án vốn nước đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững
KOICA, Ban Điều phối tiếp tục triển vốn vay ODA của Quỹ Hợp tác phát triển ngoài tỉnh cho biết, cùng với việc triển mà còn mang đến cuộc sống tốt đẹp
khai các hạng mục dự án “Phát triển cơ kinh tế (EDCF); dự án Tăng cường hiệu khai Dự án KOICA, JICA, EDCF, Ban đã hơn cho người dân, đặc biệt là người
sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu quả đầu tư và duy trì, phát triển, đảm bảo phối hợp với các sở, ngành, UBND huyện dân vùng cao, vùng khó khănn
87