Page 60 - Báo Tuyên Quang - Số Tết Âm Lịch
P. 60
Tuyên Quang
Ấ t T ỵ 2 0 2 5 Y TẾ
Ất Tỵ 2025
Với tấm lòng thiện lương, tất cả vì người bệnh, những
người thầy thuốc thầm lặng đã nguyện dành trọn cuộc
đời cho nghề y. Dù nhận công tác ở đâu, làm ở lĩnh vực
nào, họ vẫn không quên lời Bác dạy “Lương y phải
như từ mẫu”.
ấ
T
T
T
g
n
n
Tấm lòngg
n
g
ấ
l
l
l
ò
ò
ò
m
m
ấ
m
Bác sĩ Phạm Ngọc Tân (thứ hai từ trái qua) thực hiện
tất bật với công việc. Nghe có bệnh nhân thầy thuốcthầy thuốc
ca can thiệp tim mạch cho bệnh nhân.
TRỌN TÂM VỚI NGHỀ
ần 12 giờ trưa, bác sĩ Phạm Ngọc
Tân, Phó trưởng Khoa Nội Tim
Gmạch, Bệnh viện Đa khoa tỉnh vẫn
đang cấp cứu có chuyển biến nặng, chỉ nMINH HOA
vài phút sau, anh và kíp trực đã có mặt tại
phòng họp chuyên môn để cùng các bác sỹ
hội chẩn và đưa ra phương án điều trị tốt
nhất cho bệnh nhân. Công việc xong xuôi u Bác sĩ Ma Công Lệnh, Trạm trưởng
cũng là lúc đồng hồ điểm đến giờ làm Trạm Y tế xã Thổ Bình (Lâm Bình)
việc buổi chiều. Hộp cơm nguội ngắt thăm khám cho người dân trên
chưa kịp ăn, và còn nhiều công việc địa bàn xã.
đang đợi anh giải quyết, nhưng anh vẫn
dành thời gian cho chúng tôi. Kỹ thuật viên Trịnh Thị
Bác sĩ Tân kể lại, khi còn làm bác sĩ Minh Hiền, Bệnh viện Phục hồi
ở Khoa Cấp cứu hằng ngày anh gặp nhiều chức năng Hương Sen điều trị
bệnh khác nhau phải đưa vào cấp cứu. cho trẻ khuyết tật.
Hình ảnh về những người dân lam lũ từ các
xã nghèo đến cấp cứu và khi biết bệnh nặng u
phải đi Hà Nội khám họ từ chối và chấp
nhận số phận cứ ám ảnh anh. Trong đó có rất
nhiều bệnh nhân mắc các bệnh lý tim mạch,
có những bệnh nhân ra đi ngay trên tay bác sĩ
mà các anh cũng đành phải bất lực. tư thiết bị y tế và Xưởng sản xuất dụng cụ
Anh mạnh dạn đề xuất và được bệnh trợ giúp, Bệnh viện Phục hồi chức năng
viện tạo điều kiện cử đi học cao học về tim Hương Sen là một người như thế.
mạch. Sau khi tốt nghiệp trở về công tác, Chia sẻ về quá trình điều trị cho trẻ
có kiến thức, có kỹ thuật trong tay và với sự khuyết tật hơn 20 năm qua chị Hiền cho
đầu tư trang thiết bị hiện đại của bệnh viện, biết: “Việc chăm sóc trẻ khuyết tật khá đặc
anh đã cứu sống được rất nhiều bệnh nhân thù và khó khăn. Từng động tác, hành động
mắc bệnh về tim mạch. đối với trẻ bình thường là đơn giản nhưng
Khi kể về ca bệnh đáng nhớ nhất, bác đối với các trẻ ở đây thì phải tập đi tập lại
sĩ Tân chia sẻ: Đó là nam bệnh nhân mới hàng trăm, thậm chí hàng ngàn lần. Ngoài Trạm Y tế xã Thổ Bình (Lâm
36 tuổi bị nhồi máu cơ tim. Sau khi tiếp ra, bản thân cũng phải luôn hướng tới cái Bình) vẫn không quên những năm
nhận bệnh nhân, anh cùng các đồng nghiệp tâm để có thể dành trọn thời gian, tình yêu tháng khó khăn khi mới nhận nhiệm vụ bị “ma làm” nên đã mời thầy mo về nhà
đã xác định bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cho trẻ vì vậy mà đến nay đã có hàng ngàn tại Trạm Y tế. Ngày ấy, đường sá còn gồ làm lễ cúng bái. Nhưng làm lễ đến cả tuần
cấp cần phải can thiệp ngay mới có cơ hội trẻ khuyết tật đã được tay chị bồng bế, dìu ghề đầy dốc đá, nhiều đồng bào bị bệnh mà bệnh tình không thuyên giảm, trái lại
giữ lại mạng sống. Thế nhưng, ngặt nỗi khi dắt để trở về với gia đình”. sốt rét, sốt xuất huyết tấn công nhưng họ sức khỏe càng suy kiệt hơn. Đến lúc này,
bệnh nhân đến viện lại chưa liên hệ được Chị Hiền tâm sự, những năm đầu mới cứ tin vào các hủ tục và bỏ tiền, giết mổ người nhà mới đến trạm mời bác sĩ đến
với người nhà. thành lập Trung tâm Phục hồi chức năng heo, bò để cúng theo lời thầy mo. Gia thăm khám. Sau khi thăm khám, uống
Thời gian không thể kéo dài nếu đợi Hương Sen, nay là Bệnh viện nhiều gia đình ngày càng khánh kiệt, nhưng “cái thuốc điều trị được 2 ngày, tình trạng
người nhà đến thì nguy cơ bệnh nhân tử đình vì hoàn cảnh khó khăn đã gửi con ở bệnh” lại cứ mãi quấy rầy, thậm chí cướp người bệnh thuyên giảm và dần dần hồi
vong rất cao. Vì thế sau khi hội chẩn nhanh lại điều trị nội trú. Ngoài việc điều trị cho đi tính mạng của nhiều người. Anh đã phục. Từ ngày đó, người dân dần thay đổi
và được chỉ đạo của Ban Giám đốc bệnh các cháu chị còn lo cho các cháu từng bữa vượt qua không ít khó khăn, nỗ lực cứu nhận thức về khám chữa bệnh. Thay vì tìm
viện cùng sự phối hợp của các khoa phòng ăn giấc ngủ, thậm chí có những cháu ốm sống, chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân. đến thầy cúng, thầy mo thì giờ người dân
liên quan, anh đã đặt stent mạch vành để đau phải đi cấp cứu, chị ở lại viện để chăm Từ tình cảnh phải đến từng nhà năn nỉ đã đến Trạm Y tế chữa bệnh.
cứu bệnh nhân. Rất may với sự can thiệp sóc cháu. Thậm chí có nhiều trẻ có hoàn người dân đi khám bệnh, uống thuốc, Những câu chuyện đặc biệt của các
kịp thời bệnh nhân đã thoát được cửa tử. cảnh khó khăn, chị cùng cán bộ của bệnh đến nay anh đã thực sự chiếm trọn niềm y, bác sĩ càng khiến chúng ta thán phục,
viện đã đứng ra kêu gọi các nhà hảo tâm tin của người dân nơi đây. quý trọng hơn những thầy thuốc hết lòng
HƠN 20 NĂM CHĂM SÓC giúp đỡ để các cháu được điều trị và hòa Hiện nay, người dân trên địa bàn xã với nghề. Gắn bó với nghề y, các y, bác sĩ
TRẺ KHUYẾT TẬT nhập với cộng đồng. không còn tin “thầy cúng” đuổi ma rừng đều ý thức được tinh thần trách nhiệm với
“Nếu không có một trái tim giàu yêu ÂM THẦM VỚI nữa. Bác sĩ Lệnh nhớ lại năm 1996, ở xã nghề, cháy hết mình hành nghề với tình
thương thì không thể chăm lo tốt cho trẻ em CUỘC CHIẾN XÓA BỎ HỦ TỤC có trường hợp bệnh nhân mới 20 tuổi sống yêu thương bệnh nhân, khát vọng vươn lên
khuyết tật”, kỹ thuật viên trưởng Trần Thị cách Trạm Y tế chừng 5 km trên núi. Thấy không ngừng nâng cao hiệu quả phục vụ
Minh Hiền, Khoa Khám chữa bệnh - Cấp Hơn 20 năm công tác trong ngành cơ thể mệt mỏi, không ăn được, đêm ngủ để giúp đỡ bệnh nhân có sức khỏe tốt nhất
cứu hồi sức - Cận lâm sàng - Dược - Vật Y, bác sỹ Ma Công Lệnh, Trạm trưởng mộng du suy nhược, gia đình nghĩ anh hưởng trọn những mùa xuân vui n
60