Page 82 - Báo Thái Nguyên
P. 82
NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Một năm vượt khó thành công
Khép lại năm 2024 đầy gian khó khi bị ảnh
hưởng nặng nề bởi bão lũ, thiên tai, ngành
Nông nghiệp và PTNT tỉnh vẫn cán đích với
kết quả ngoài sự mong đợi. Trong đó, nhiều
chỉ tiêu đã hoàn thành và hoàn thành vượt
mức kế hoạch đề ra.
NHIỀU CHỈ TIÊU VƯỢT KẾ HOẠCH
Năm qua, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo
triển khai kế hoạch công tác, sự chủ động, tích
cực của ngành Nông nghiệp và PTNT, sự phối
hợp chặt chẽ của các sở, ngành, địa phương, sự
đồng lòng, tham gia của người dân, doanh
nghiệp, hợp tác xã (HTX), hoạt động sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh đã đạt
được những kết quả quan trọng. Theo đó, cơ cấu
ngành tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực,
nhiều chỉ tiêu hoàn thành và hoàn thành vượt
mức so với mục tiêu giai đoạn và kế hoạch hằng
năm đề ra.
Cụ thể, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản (theo giá so sánh năm 2010) ước đạt 16.389 Năm 2024, Thái Nguyên đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch trồng mới rừng.
tỷ đồng, tăng 3,16% so với cùng kỳ. Trong đó,
giá trị sản xuất nông nghiệp tăng hơn 3,2%; giá
trị sản xuất lâm nghiệp, tăng gần 5,4%; giá trị sản
xuất thủy sản ước đạt 577 tỷ đồng. Đặc biệt, giá
trị sản phẩm thu được trên 1 héc-ta đất nông
nghiệp trồng trọt (giá hiện hành) ước đạt 131
triệu đồng trở lên, bằng 100,8% kế hoạch, đứng
thứ 2/14 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc.
Cùng với đó, Thái Nguyên đã vượt qua cơn
bão số 3 một cách ngoạn mục khi tổng sản lượng
lương thực cây có hạt cả năm ước đạt trên 425
nghìn tấn, góp phần đảm bảo an ninh lương thực
trên địa bàn. Sản lượng rau các loại ước đạt hơn Thời gian qua, Thái Nguyên không ngừng Người trồng na ở La Hiên (Võ Nhai) chú trọng
288 nghìn tấn, vượt gần 2,1% kế hoạch. Sản nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm trà. nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an
lượng chè búp tươi ước đạt 272,8 nghìn tấn, vượt gắn với xây dựng NTM theo hướng nông nghiệp toàn vệ sinh thực phẩm.
1,4% kế hoạch, tương đương 54,6 nghìn tấn chè sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh; liệu chất lượng cao hướng tới sự đồng đều và ổn
búp khô, giá trị sản phẩm trà ước đạt 13,8 nghìn phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tập định về chất lượng sản phẩm trà, hình thành các
tỷ đồng. trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, sản thương hiệu trà chất lượng cao có khả năng đáp
Sản xuất chăn nuôi cũng được khôi phục và xuất an toàn, hữu cơ, tuần hoàn, phù hợp với nhu ứng các đơn hàng lớn, giá trị cao… Đặc biệt,
duy trì đà tăng trưởng khá tốt sau bão số 3. Kết quan tâm tới việc quảng bá và kết nối tiêu thụ sản
thúc năm, tổng sản lượng thịt hơi các loại của cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tập phẩm trà; khai thác tiềm năng phát triển du lịch
tỉnh ước đạt 236,4 nghìn tấn, vượt 6,1% kế hoạch. trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với văn hóa trà,
Sản lượng thuỷ sản các loại ước đạt 19.000 tấn, lực và sản phẩm OCOP của tỉnh gắn với ứng du lịch trải nghiệm tại các vùng chè tạo thêm
bằng 100% kế hoạch, trong đó sản lượng nuôi dụng công nghệ, chuyển đổi số. Đồng thời, gắn sinh kế, thu nhập cho người làm chè...
trồng ước đạt 18.200 tấn, sản lượng khai thác ước kết nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản Cùng với đó là phát triển cây ăn quả theo
đạt 800 tấn. xuất với bảo quản, chế biến; xây dựng thương hướng tập trung, vào những loại cây ăn quả thế
Về trồng rừng tập trung, toàn tỉnh ước đạt gần hiệu; tiêu thụ; nâng cao giá trị nông sản trong các mạnh, đặc sản của tỉnh (na, nhãn, bưởi); mở rộng
4.400 ha, vượt 28,6% kế hoạch, trong đó, trồng chuỗi giá trị; tập trung phát triển các sản phẩm diện tích, hình thành các vùng sản xuất tập trung,
mới rừng phòng hộ đạt gần 150ha, còn lại là rừng nông nghiệp chủ lực của tỉnh. thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học, công
sản xuất. Đặc biệt, hết năm 2024, tỷ lệ người dân Trong đó, sản xuất chè theo hướng nâng cao nghệ; sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, hữu cơ;
nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ chất lượng, giá trị gia tăng, tiếp tục mở rộng thêm phát triển chăn nuôi lợn, gà theo hướng hiện đại,
sinh ước đạt 97,5%, hoàn thành kế hoạch đề ra; diện tích đối với nơi có điều kiện; chế biến chè bền vững; nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh
tỷ lệ che phủ rừng ước đạt trên 47%, vượt so với truyền thống, chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm
kế hoạch. đáp ứng yêu cầu thị trường; nâng cao sức cạnh sản phẩm thịt trên thị trường trong nước và phấn
Một trong những thành quả nổi bật của tỉnh tranh thương hiệu chè Thái Nguyên trên thị đấu đủ điều kiện để xuất khẩu. Bên cạnh đó, đẩy
trong năm 2024 nữa là, đến nay, toàn tỉnh có 3 trường tiềm năng trong nước và đẩy mạnh xuất mạnh trồng rừng gỗ lớn nhằm nâng cao hiệu quả
thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông khẩu. Song song với đó là đẩy mạnh việc chuyển kinh tế rừng, gắn trồng rừng gỗ lớn với chương
thôn mới (Thái Nguyên, Sông Công, Phổ Yên), 3 đổi phương thức sản xuất từ canh tác truyền trình bảo vệ và phát triển rừng, phát triển công
huyện (Phú Bình, Đại Từ, Định Hoá) đạt chuẩn thống sang canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP, nghiệp chế biến gỗ và cấp chứng chỉ quản lý rừng
nông thôn mới (NTM); số xã đạt chuẩn NTM, hữu cơ… nâng cao chất lượng, giá trị, gia tăng bền vững; hình thành vùng trồng quế tập trung,
NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu tăng nhanh… hiệu quả kinh tế đối với diện tích chè đang khai theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị
thác kinh doanh; nâng cao chất lượng và quy mô gia tăng và phát triển bền vững tạo ra sản phẩm
CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC của các cơ sở chế biến thông qua thúc đẩy liên có chất lượng cao, quảng bá thương hiệu quế và
Trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp và kết các HTX quy mô nhỏ; hỗ trợ hình thành các các sản phẩm chế biến từ quế, đáp ứng nhu cầu
PTNT sẽ tiếp tục thực hiện cơ cấu lại nông doanh nghiệp đủ tầm trở thành đầu kéo tăng của thị trường trong và ngoài nước….
nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế nông thôn cường liên kết sản xuất hình thành vùng nguyên H.D