Page 6 - Báo Thái Nguyên
P. 6

Chủ tịch Hồ Chí Minh









                                                              TẤM GƯƠNG LỚN




                                   VỀ TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ










                                    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương lớn về lối sống giản dị, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong
                                    cuốn “Đường Kách mệnh”, ngay phần mở đầu nói về tư cách của người cách mạng, Người đã viết: “Tự mình phải cần,
                                    kiệm”. Theo quan điểm của Người, cần, kiệm phải là đức tính đầu tiên của người cách mạng, đối lập với nó là lãng
                                    phí. Hô hào dân tiết kiệm, thì chính mình phải tiết kiệm trước đã. Bởi vậy, khi Người kêu gọi toàn thể cán bộ, chiến sĩ
                                    và nhân dân tiết kiệm, chống lãng phí đã giống như lời hiệu triệu, được mọi người nhất nhất hưởng ứng.







                         ại sao, đầu Xuân chúng
                         ta lại nói về câu chuyện
                         tiết kiệm, chống lãng
                         phí của Chủ tịch Hồ
             TChí Minh? Có thể nói,
             từ khi lập nước đến nay câu chuyện
             về chống lãng phí chưa bao giờ mất
             tính thời sự. Hiện nay, công tác
             phòng, chống lãng phí tiếp tục đứng
             trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới
             rất khẩn trương, cấp bách, đòi hỏi
             mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân
             phải nêu cao tinh thần trách nhiệm,
             thấm, ngấm trong từng lời nói, hành
             động, không được sao nhãng ngay
             từ những ngày đầu, tháng đầu của
             năm mới.

                1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có
             cả một hệ quan điểm về thực hành
             tiết kiệm, chống lãng phí. Người
             cho rằng, lãng phí là một căn bệnh,
             là tội lỗi với Đảng, với Nhà nước và
             nhân dân. Sự lãng phí gây ra rất
             nhiều tác hại trước mắt và hậu quả
             lâu dài. Cho nên, để chống lãng phí,
             Người chủ trương thực hành tiết
             kiệm. Người luôn coi tiết kiệm là    Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Xưởng may 10, Người               Chủ tịch Hồ Chí Minh cuốc đất trồng rau
             biện pháp quan trọng để tích lũy     góp ý kiến về cách cắt may sao cho nhanh,                   trong vườn Phủ Chủ tịch.             Ảnh: T.L
                                                  tiết kiệm, đảm bảo chất lượng.              Ảnh: T.L
             vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu
             quả. Bởi thế, mọi người, nhất là cán   dụng tiền của, thời gian, công sức   tiết kiệm tiền của.                 dùng một tờ to. Một cái phong bì có
             bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần   nhưng vẫn đạt được mục tiêu đề ra.    Ngoài kêu gọi mọi người tiết       thể dùng hai ba lần…”- Người từng
             gương mẫu thực hành tiết kiệm.       Mục đích của tiết kiệm là để tích     kiệm, bản thân Bác của chúng ta      viết.
             Theo Hồ Chủ tịch, tiết kiệm là       lũy tiền của, thời gian, công sức cho   luôn là tấm gương lớn về thực hành
             “không xa xỉ, không hoang phí,       công cuộc xây dựng và phát triển      tiết kiệm. Trong sinh hoạt thường      2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ
             không bừa bãi”, “Tiết kiệm không     đất nước, nâng cao mức sống của       ngày, Người luôn ăn mặc giản dị,     Chí Minh rất rõ rằng, chỉ có thực
             phải là bủn xỉn, không phải là “xem   nhân dân. Tiết kiệm được thực hiện   nơi ở cũng đơn sơ. Người quan        hành tiết kiệm là chưa đủ, phải có
             đồng tiền to bằng cái nống”, “gặp    thông qua những hành vi trong thực    niệm: Tiết kiệm từ những việc nhỏ    thái độ, hành động cụ thể để chống
             việc đáng làm cũng không làm,        tế của cán bộ và toàn dân. Kết quả    thì sẽ thành được điều to tát, nhờ   lãng phí, xa xỉ. Theo đó, “có tiết
             đáng tiêu cũng không tiêu”…          tiết kiệm của mọi người sẽ góp phần   tiết kiệm “mà lợi cho dân rất        kiệm, không hoang phí xa xỉ, thì
                Hồ Chủ tịch luôn quan niệm, tiết   tích cực cho thắng lợi của sự nghiệp   nhiều”. “Giấy bút, vật liệu, đều tốn   mới giữ được liêm khiết, trong sạch.
             kiệm là chi tiêu, sử dụng có kế      cách mạng. Với Người, tiết kiệm có    tiền của Chính phủ, tức là của dân;   Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm
             hoạch, có tính toán, xem xét đầy đủ   3 nội dung cơ bản, gồm: Tiết kiệm    ta cần phải tiết kiệm. Nếu một       cách xoay tiền. Do đó mà sinh ra hủ
             nhằm giảm bớt hao phí trong sử       sức lao động, tiết kiệm thời giờ và   miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ      bại, nhũng lạm, giả dối”. Lãng phí
   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11