Page 48 - Người Làm Báo Sóc Trăng
P. 48
Những danh nhân tuổi TỴ
Những danh nhân t
uổi TỴ
Những danh nhân tuổi TỴ
Những danh nhân t
uổi TỴ
LÊ MINH CHÂU
RIỆU TRINH NƯƠNG sinh năm Ất Tỵ Lại,... Sau đó sáp nhập vào Việt Nam Quốc Dân
226, mất năm Mậu Đảng, chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Năm 1930,
TThìn 248 là một nữ Nguyễn Khắc Nhu được giao nhiệm vụ trực tiếp
anh hùng dân tộc. Năm lãnh đạo khởi nghĩa ở Yên Bái. Tuy không thành
248, Triệu Thị Trinh công nhưng đã cổ vũ tích cực cho phong trào đấu
cùng anh là Triệu Quốc tranh giành độc lập của nhân dân ta, góp phần vào
Đạt dựng cờ khởi nghĩa. phong trào đấu tranh kiên cường bất khuất của dân
Sau khi đánh chiếm được tộc chống lại ách đô hộ của người Pháp.
quận lỵ Tư Phố - một căn NGUYỄN BÁ HỌC sinh năm Đinh Tỵ
cứ quân sự lớn của quân 1857, quê ở làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì,
Đông Ngô rồi thừa thắng tỉnh Hà Đông (nay là xã Nhân Chính, huyện Từ
chuyển xuống hoạt động ở Liêm, ngoại thành Hà Nội). Ông theo đuổi nghiệp
vùng đồng bằng sông Mã, văn chương năm 1918 bằng việc viết truyện ngắn,
Triệu Quốc Đạt lâm bệnh qua đời. Triệu Thị Trinh chính luận và chọn dịch các bài Hán văn, Pháp văn
được tôn làm chủ tướng, khi ra trận thường cưỡi đăng ở Tạp chí Nam Phong, Tạp chí Đông Dương.
voi, đi guốc ngà, mặc áo giáp vàng, dũng mãnh Ông cùng Phạm Duy Tốn được giới văn học đánh
xông pha trận mạc. Quân Ngô phải thừa nhận giá là hai cây bút đầu tiên viết truyện ngắn hiện đại
“Hoành qua đương hổ dị, đối diện Bà Vương nan” bằng Quốc ngữ trong văn học Việt Nam. Trong
(cầm giáo chống hổ dễ, đối diện với Vua Bà khó). vòng ba năm, ông viết 7 truyện ngắn đăng trên
Tuy nhiên do chênh lệch lực lượng, đồng thời một Tạp chí Nam Phong. Nguyễn Bá Học nổi tiếng với
số tù trưởng dưới trướng ly khai do bị địch mua câu nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông
chuộc nên cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị đàn cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông”.
áp. Bà Triệu lên núi Tùng (Triệu Lộc, Hậu Lộc, Các tác phẩm của Nguyễn Bá Học lưu tâm nhiều
Thanh Hóa) tự tử khi mới 23 tuổi. Tuy chỉ diễn ra về nền luân lý cũ đang dần dần tan rã trong buổi
ngắn ngủi song cuộc khởi nghĩa này đã tiếp nối giao thời. Trong văn kể có nhiều câu ngụ ý răn đời,
truyền thống bất khuất từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà giảng giải, luận bàn xen trong miêu tả hiện thực,
Trưng năm 40 và cổ vũ mạnh mẽ ý chí vùng lên phê phán xã hội đương thời với cái nhìn xót xa của
giành độc lập của dân ta. Câu nói nổi tiếng: "Ta người chứng kiến và bất phục tùng.
muốn cưỡi cơn sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, TỐNG HỮU ĐỊNH sinh năm Kỷ Tỵ 1869,
chứ không cam tâm làm tỳ thiếp người ta" được quê quán ở làng Long Châu (tỉnh Vĩnh Long),
xem như là một tuyên ngôn về ý chí độc lập, tự hiệu là Tịnh Trai, tục gọi là Thầy Phó Mười Hai
cường của nữ giới từ thời phong kiến. vì ông làm Phó tổng Bình Long và là người con
CAO BÁ QUÁT là một danh sĩ đời vua Tự thứ 12 trong gia đình. Ông giỏi cả chữ Nho và
Đức. Ông sinh năm Kỷ Tỵ 1809, mất năm Giáp chữ Pháp, tính tình cương trực, yêu nghệ thuật
Dần 1854. Quê làng Phú Thị huyện Gia Lâm, tỉnh và thích tổ chức hoạt động văn hóa dân gian; còn
Bắc Ninh (nay là xã Quyết Chiến, huyện Gia Lâm, có công đứng ra vận động trùng tu, tôn tạo Văn
ngoại thành Hà Nội). Từ nhỏ Cao Bá Quát đã nổi Thánh miếu Vĩnh Long (năm 1901 - 1902). Chính
tiếng văn hay chữ tốt nhưng đường công danh lại ông là người có sáng kiến khai sinh ra điệu hát
lắm thăng trầm. Với sự nghiệp hơn ngàn bài thơ cả “ca ra bộ” - tiền thân của nghệ thuật ca kịch cải
chữ Nôm lẫn chữ Hán, ông cùng với Nguyễn Văn lương Nam bộ sau này. Khoảng đầu năm 1916,
Siêu được dân gian xưng tụng là Thần Siêu, Thánh trong một buổi đờn ca tại nhà ông, bài ca Tứ đại
Quát. Về mặt nghệ thuật, Cao Bá Quát có đóng oán “Bùi Kiệm thi rớt trở về” được trình diễn bằng
góp đáng kể vào thể loại Phú và Ca trù. hình thức có điệu bộ bài bản hệ thống theo tuồng
NGUYỄN KHẮC NHU sinh năm Tân Tỵ tích, có bố cục cảnh trí. Trải qua năm tháng, tiếp
(1881), quê ở làng Song Khê (huyện Yên Dũng, theo hình thức “ca ra bộ” là “hát chập” - hình thức
tỉnh Hà Bắc), là một trong những lãnh tụ của Việt liên ca, gồm nhiều bài ca nối tiếp nhau, có nhiều
Nam Quốc Dân Đảng. Ông bắt đầu sự nghiệp cách động tác, lồng vào đó là một cốt truyện ngắn, có ý
mạng bằng việc tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa, có nội dung. Hiện nay, tại TP.HCM có con
nghĩa thục, thực hiện một số cải cách tại quê nhà. đường mang tên Tống Hữu Định. Những nghệ sĩ
Năm 1927, ông cùng với các đồng chí thành lập tiên phong “khai sơn phá thạch” để tạo dựng nên
Hội Việt Nam Dân Quốc, tổ chức nhiều cuộc tập loại hình nghệ thuật cải lương sẽ còn mãi trong trí
kích một số đồn Pháp ở Bắc Ninh, Đáp Cầu, Phả nhớ người đương thời.
Người làm báo
46 Người làm báo
HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM TỈNH SÓC TRĂNG
HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM TỈNH SÓC TRĂNG