Page 40 - Người Làm Báo Sóc Trăng
P. 40
Bóng mát làng nghề
Bóng mát làng nghề
NGUYỄN KIÊN GIANG
nh Lưu Quốc Bình cũng là một “cây đa,
cây đề” như thế của làng báo Sóc Trăng.
ASau khi tốt nghiệp đại học văn khoa Sài
gòn năm 1970, anh lập gia đình; bên vợ là cơ
sở hoạt động nội thành. Ngày Sóc Trăng hoàn
toàn giải phóng, anh được các chú giới thiệu vào
Ban tuyên huấn và phụ trách làm tờ tin thị xã
Sóc Trăng. Năm 1979, anh chuyển về Cần Thơ
làm biên tập tờ Văn nghệ Hậu Giang. Đến năm
1987, anh là ủy viên BCH Hội Văn học Nghệ
thuật (VHNT) tỉnh Hậu Giang và được chuyển
về lại thị xã, chuẩn bị thay thầy Nguyễn Tử
Quang sắp nghỉ hưu. Anh Lưu Quốc Bình
Ngày tái lập tỉnh Sóc Trăng, anh là Chi
hội Trưởng Văn nghệ thị xã phụ trách tờ Văn
nghệ Sóc Trăng và là 1 trong 5 thành viên tham Hình ảnh làng quê Việt thường gắn liền
gia Ban vận động thành lập Hội Nhà báo tỉnh với cây đa lâu năm gốc to, cao, tàng cây
Sóc Trăng vào tháng 9/1994 (gồm chú Tăng che mát một vùng rộng lớn, vững vàng
Văn Lễ - Giám đốc Đài PTTH, anh Trần Huy trước nắng mưa, bão giông…. Bóng mát
- Tổng Biên tập Báo Sóc Trăng, anh Nguyễn ấy chứa nhiều hồi ức đẹp thời niên thiếu,
Hoàng Sơn (Ba Tấn) - Phân xã trưởng Sóc Trăng làm ấm lòng người xa xứ, cũng là niềm
của Thông tấn xã, anh Trương Việt Đoàn - Phó tự hào từ đáy lòng về ngôi làng thân
Giám đốc Sở VHTT). Hiện anh Tám Đoàn đã thương của mình.
mất, chú Sáu Lễ và anh Trần Huy nghỉ hưu tại
Cần Thơ, anh Ba Tấn tuổi cao, sức khỏe yếu, chỉ tập hợp nhiều văn nghệ sĩ địa phương cùng làm
quanh quẩn ở nhà tại TP. Sóc Trăng. Chỉ còn việc như mời lại thầy Nguyễn Tử Quang, nhạc sĩ
duy nhất mình anh với tuổi đời bát tuần vẫn còn Quách Trung Tín, chị Ngọc Bích, nhà thơ Ngọc
sinh hoạt Hội, là Phó Chủ nhiệm CLB nhà báo
cao tuổi tỉnh Sóc Trăng. Phượng, nhà thơ Trường Giang, thầy Nguyễn
Tấn Lộc, anh Lâm Tuyền (nhiếp ảnh), Nguyên
Nhớ lại thời kỳ đầu, anh thật tình nói: Đạt (văn học),... Anh chủ động rút anh Quách
“Thành lập Ban vận động và Ban chấp hành Hội Ngọc Phương từ Phòng VHTT thị xã về phụ
Khóa I có làm gì đâu”. Nhưng thực tế, ngày tách trách biên tập và văn phòng (sau đó là Thư ký
tỉnh, Báo và Đài tỉnh điều động nhân sự từ Cần Chi hội Tạp chí Văn nghệ rồi lên Tổng Biên tập
Thơ về cùng một số ít anh em ở Sóc Trăng, máy tạp chí, Chủ tịch Hội VHNT tỉnh) và anh Văn
móc thiết bị vừa thiếu, vừa lạc hậu, cơ quan chật Ngọc Nhuần từ Hội VHNT Cần Thơ về (sau này
chội phải bố trí làm việc nhiều nơi. Ít lâu sau,
nhiều anh chị ở Cần Thơ lần lượt xin chuyển về làm Phó Chủ tịch Hội nhà báo Khóa III và Chủ
tịch Hội VHNT Sóc Trăng).
nhà, lại tiếp tục thiếu người, phải thu hút nhân
tài, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, đạo đức… Tôi biết anh Lưu Quốc Bình từ thời “bao
cho đội ngũ, chuẩn bị lực lượng cho Hội Nhà báo cấp”, anh chị mở quán tại nhà ở đường Lê Lợi
tỉnh về sau đơm hoa kết trái, lớn mạnh toàn diện (Phường 6) để quy tụ anh chị em văn nghệ sĩ Sóc
hơn. Riêng với tờ Văn nghệ Sóc Trăng (VNST) Trăng hàn huyên và tiếp đãi bạn hữu văn nghệ
và Hội VHNT chỉ có mình anh bám trụ, xây bốn phương. Sau ngày tách tỉnh, cơ quan tôi dọn
dựng, phát triển cơ quan. Lúc khó khăn chồng về ở chung với cơ quan anh Bình. Tuy chật chội,
chất, với tâm huyết, uy tín nghề, anh đã dần dà mỗi người đều phải cố thu vén để hoạt động, gặp
Người làm báo
38 Người làm báo
HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM TỈNH SÓC TRĂNG
HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM TỈNH SÓC TRĂNG