Page 56 - Mỹ Tú
P. 56

Giữ gìn phát huy bản sắc giá trị văn hóa đồng bào Khmer



                                                                                         THẠCH HỒNG

                 uyện Mỹ Tú có trên 7.400 hộ với hơn 32.000   Đay Ta  Suốs,  là  người  hướng  dẫn  múa  trực  tiếp  cho
                 người là đồng bào dân tộc Khmer sinh sống,   nhóm, cho biết: “Trước đây, vợ chồng chị là diễn viên
         Hchiếm hơn 26% dân số của huyện. Đồng bào         trong Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng, sau khi
          Khmer có nền văn hóa đa dạng và phong phú, những   về hưu, chị muốn đóng góp vào công tác bảo tồn các
          giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống ấy luôn được   điệu múa của dân tộc Khmer nên tham gia truyền dạy lại
          Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện quan tâm chung   cho những chị em có đam mê”.
          tay cùng đồng bào dân tộc bảo tồn, giữ gìn và phát
          huy.
               Chùa Đay Ta Suốs tọa lạc tại xã Phú Mỹ, huyện
          Mỹ Tú. Tại đây có một nhóm múa truyền thống Khmer
          với khoảng hơn chục người thường xuyên say sưa tập
          múa khá vui tươi. Những điệu múa romvong, saravan,
          rom kbach... tạo không khí rộn ràng, phấn khởi trong
          khuôn viên của ngôi chùa.
               Em Kim Thị Phương Linh, 15 tuổi, thành viên
          nhỏ  nhất  của  nhóm  văn  nghệ  chùa  Đay Ta  Suốs  cho
          biết “từ nhỏ em đã yêu văn hóa của dân tộc Khmer, sau
          những buổi phụ giúp mẹ buôn bán, làm việc nhà xong,
          em lại tranh thủ đến chùa để tham gia tập luyện văn     Các thành viên của nhóm say sưa tập múa
          nghệ cùng các chị, các cô”.
                                                                 Hiện  nay,  sau  thời  gian  thành  lập,  nhóm  múa
                                                           nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, phật tử
                                                           của chùa hỗ trợ trang phục và tạo điều kiện cho nhóm
                                                           biểu diễn trong các dịp lễ hội truyền thống của dân tộc
                                                           mình và của địa phương.
                                                                 Ghe Cà Hâu của đồng bào Khmer được hiểu là
                                                           ghe hầu, loại thuyền độc mộc dành cho Thượng tọa, Đại
                                                           đức, người có uy tín ngồi và chỉ đạo các đội ghe thi đấu
                                                           trong các cuộc đua ghe Ngo. Ngoài ra, ghe Cà Hâu còn
                                                           dùng để chuyên chở lương thực, nước uống, dàn nhạc...
                                                           phục vụ, tiếp tế hậu cần cho đội ghe Ngo trong những
                                                           cuộc đua, đường đua.
                                                                 Hiện  nay,  ghe  Cà  Hâu  không  còn  được  dùng
                 Nhóm văn nghệ của chùa Đay Ta Suốs        trong các dịp đua ghe Ngo của đồng bào Khmer như
                                                           trước, nhưng với ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn
               Nhóm văn nghệ của chùa Đay Ta Suốs được thành
          lập được khoảng 1 năm nay để phục vụ các hoạt động lễ   những vật dụng sinh hoạt, có giá trị văn hóa độc đáo
                                                           trong đời sống tinh thần của đồng bào, một số ghe Cà
          hội của chùa, của phum sóc và của địa phương. Nhóm
          có 15 người với thành viên nhỏ nhất là 15 tuổi, lớn nhất   Hâu cổ thiết kế, trang trí kỳ công, vẫn đang được các
                                                           chùa Khmer ở Sóc Trăng nói chung và huyện Mỹ Tú nói
          cũng ngoài 60 tuổi. Mỗi người một nghề, một công việc,
          nhưng có chung một đam mê, sở thích đó là văn hóa   riêng đưa vào bảo quản.
          đồng bào dân tộc. Chị Lý Thị Hà, thành viên nhóm múa   Mới đây, tại Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo
          tâm sự: “Tôi yêu và đam mê múa truyền thống Khmer,   Sóc Trăng và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc
          tham gia đội múa tôi thấy vui và phấn khởi. Tôi thích   Trăng năm 2024 đã diễn ra với chủ đề “Bảo tồn và phát
          múa Romvong và Saravan, bởi 2 điệu múa này tôi thành   huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hội nhập và phát triển”.
          thạo và múa đẹp hơn”.                            Nét văn hóa đặc trưng ghe Cà Hâu của đồng bào Khmer
               Sau thời gian nỗ lực tập luyện, giờ đây, nhóm   tiếp tục được giới thiệu, tôn vinh trong Lễ hội này.
          múa biểu diễn thuần thục, chuyên nghiệp hẳn lên, những   Trước khi hạ thủy đưa đi trình diễn tại Lễ hội Oóc
          động tác tay, chân, mắt khá đều nhau, rất thu hút người   Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng năm 2024, ghe Cà
          xem. Chị Tăng Thị Son, trưởng nhóm văn nghệ chùa   Hâu chùa Bưng Cóc, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú đã được


          50 Xuân      Mỹ Tú
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61