Page 7 - Kinh tế Tập thể - Hợp tác xã
P. 7
Soá quyù I - 2025
phối hợp Hội nông dân các cấp tổ chức các lớp tập cho nông dân đẩy mạnh đưa các thành tựu KHCN,
huấn, phổ biến các thành tựu KHCN và nhân rộng tiến bộ kỹ thuật về cơ sở.
các kết quả đề tài KHCN, mô hình ứng dụng KHCN Thứ năm, Trung tâm tăng cường tìm kiếm mô
hiệu quả trên địa bàn tỉnh; xây dựng các chương hình ứng dụng KHCN, tiến bộ khoa học, công nghệ
trình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ hiệu quả và phù hợp điều kiện sản xuất địa phương,
thuật xuống cơ sở. phối hợp Hội nông dân các cấp xây dựng mô hình
Thứ hai, Hội nông dân các cấp tăng cường công liên kết theo chuỗi giá trị, hình thành chuỗi liên
tác tuyên truyền sâu rộng đến đông đảo hội viên, kết, vùng sản xuất tập trung, truy xuất được nguồn
nông dân về nhận thức các tiến bộ khoa học và kỹ gốc sản phẩm, xây dựng các thương hiệu sản phẩm
thuật trong sản xuất; vận động Hội viên nông dân hàng hóa đặc thù.
phối hợp chặt chẽ với đơn vị, cán bộ kỹ thuật triển Thứ sáu, Các cấp ngành hỗ trợ Trung tâm thực
khai xây dựng các mô hình ứng dụng KHCN, nhân hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu
rộng các thành tựu KHCN tại địa phương. ứng dụng, đặc biệt chương trình hỗ trợ ứng dụng,
Thứ ba, Hội nông dân các cấp tăng cường phối chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc
hợp, đặt hàng cho Trung tâm một số vấn đề tại địa đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi,
phương để Trung tâm triển khai thực hiện, đảm bảo vùng dân tộc thiểu số; chương trình phát triển và
tính khả thi, đem lại hiệu quả cao và tạo được sản ứng dụng công nghệ sinh học theo Nghị quyết
phẩm hàng hóa đặc thù địa phương. số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị
Thứ tư, Trung tâm tăng cường phối hợp Hội về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
nông dân cấp tỉnh, cấp huyện tham gia đào tạo, phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình
tập huấn hội viên nông dân cơ sở, đào tạo nghề hình mới./.
Nghị quyết số 57... (Tieáp theo trang 3)
tiến hành, về nguồn nước đầu vào: Sử dụng IoT trường hợp, công nghệ số mang lại hiệu quả sản
đo độ pH, độ mặn, độ oxy hòa tan, độ đồng đều xuất cao hơn hẳn (30% - 70%) so với không áp
của nguồn nước để xử lý, điều chỉnh pH nước, làm dụng (như tưới nhỏ giọt, tưới trộn dinh dưỡng,
sạch nước và đảm bảo an toàn trước khi đưa vào aquaponics,…). Công nghệ số luôn đi cùng với
bể nuôi. Về điều khiển dòng nước, đối lưu, thu các công nghệ cao khác: Công nghệ sinh học,
gom và xử lý chất thải, thức ăn thừa, xử lý mùi công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới, công
hôi,…: Sử dụng IoT để đo các thông số liên quan nghệ vật lý, vật lý – sinh học, công nghệ robot và
cho hệ thống chấp hành thực hiện. tự động hóa, logistics… Trong đó, công nghệ số
Những thử nghiệm và kết quả hoạt động trong không trực tiếp quyết định chất lượng cây trồng,
4 năm liền cho thấy nuôi tôm theo đúng nghĩa vật nuôi nhưng lại đóng vai trò nền tảng giúp
hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu người sản xuất biết rõ những gì đang diễn ra và
quả kinh tế cao (có thể đạt 10 tỷ đồng/ha/năm) trong một số trường hợp tự xử lý sự việc (theo cơ
nhưng đầu tư không nhỏ (trung bình 10 tỷ đồng chế máy học).
cho 1 ha nhà màng với các cơ chế tự động hóa Chuyển đổi số là quá trình tạo ra các thành
cao) và phải tuân thủ quy trình rất nghiêm ngặt. phần số giúp cho hệ thống hoạt động một cách
Có những nơi, người tham quan không được thông minh hơn, hiệu quả hơn. Chỉ nên ứng dụng
phép vào vì sẽ mang vi khuẩn vào theo lây bệnh công nghệ số và những công nghệ cao khác cho
cho tôm. canh tác an toàn dựa trên nền tảng hữu cơ hay
Những mô hình sản xuất tiên tiến nhất không nông nghiệp sinh thái mới giúp nông sản Việt
thể thiếu công nghệ số (sản xuất trong nhà Nam nói chung, của Phú Yên nói riêng, mới chiếm
màng, nuôi tôm siêu thâm canh,…). Trong nhiều lĩnh được thị trường quốc tế./.
Lieân minh HTX Phuù Yeân 5