Page 43 - Thông tin & Truyền thông
P. 43
KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI
Theo đó, trong ngày mùng 1 Tết, mọi người sẽ hướng về nội tộc. Con cháu đến chúc Tết
ông bà, bố mẹ có sức khỏe, sống lâu, sống thọ, anh em chúc nhau làm ăn phát đạt, gia
đình an khang thịnh vượng; sau đó cùng nhau đi chúc Tết các gia đình trong họ tộc. Mùng
2 Tết, cả gia đình sẽ đến thăm, chúc Tết ông bà và các anh chị em gần xa bên ngoại. Đến
mùng 3 Tết, mọi người đi chúc Tết thầy, cô giáo đã và đang có công dạy dỗ mình. Đi kèm Với nhiều người, Tết giờ đây không chỉ là “ăn Tết” mà còn là “chơi Tết”,
với lời chúc Tết là những món quà, phong bao lì xì mừng tuổi với ý nghĩa mang lại nhiều “thưởng Tết”, du xuân; là cơ hội để lan tỏa yêu thương, sẻ chia, cầu chúc
điều may mắn, sung túc, thịnh vượng trong năm mới. Trong những ngày này, các gia đình những điều an lành, hạnh phúc đến với những phận đời kém may mắn. Bởi thế
cũng thường đi lễ và xin lộc, xin chữ đầu năm để cầu chúc cho mọi người, mọi nhà sức mà mỗi dịp Tết đến hằng năm, các cấp, ngành, đoàn thể, địa phương, doanh
khỏe, hạnh phúc, tài lộc, học hành, thi cử đỗ đạt, công việc thuận lợi, hanh thông nghiệp… luôn quan tâm chăm lo Tết cho người nghèo; tổ chức các chuyến
thiện nguyện để tận tay trao gửi những món quà Tết đến với người nghèo, nhất
là ở các vùng sâu, vùng xa. Cùng với đó là những phiên “Chợ Tết 0 đồng”,
“Chợ Tết nhân ái” được tổ chức tại nhiều địa phương với hàng trăm mặt hàng
gia dụng, thực phẩm thiết yếu góp phần mang đến một cái Tết ấm áp, vui tươi
cho những người có hoàn cảnh khó khăn, để mọi người, mọi nhà đều được đón
Tết và không còn ai bị bỏ lại phía sau.
Một mùa xuân nữa lại về, ngày Tết cổ truyền đang chạm dần nơi góc phố, hiên
nhà, khép lại một năm cũ và đón chào một năm mới đến, mang theo những rộn
ràng, mong nhớ, hy vọng. Giữ gìn nét đẹp Tết Việt cũng chính là góp phần phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống đương đại, để mọi người thêm yêu
quê hương, đất nước, gắn bó mật thiết với gia đình, cộng đồng và sống có trách
nhiệm hơn với quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Phong t c xin ch đ u năm th hi n truy n th ng hi u h c, tr ng ch nghĩa c a dân t c Vi t Nam
Sau 3 ngày Tết, tùy vào hoàn cảnh và điều kiện mà các gia đình sẽ làm mâm cơm cúng,
thường gọi là lễ hóa vàng để tiễn gia tiên về trời sau những ngày về ăn Tết cùng con
cháu và cũng là để đón thần tài, thần lộc về cho gia đình trong năm mới.
Có thể thấy, với người Việt, Tết vừa gần gũi, vừa linh thiêng, là quãng thời gian mà mỗi
cá nhân được bồi đắp thêm những tri thức, kinh nghiệm dân gian, bài học đạo lý, cách
đối nhân xử thế thông qua những trải nghiệm, thực hành văn hóa cùng người thân. Tết
chứa đựng những giá trị nhân văn, nhân bản, góp phần nuôi dưỡng, khơi dậy những
cảm xúc đẹp, thánh thiện trong mỗi con người.
Trải qua năm tháng, đến nay Tết cổ truyền vẫn luôn được gìn giữ và trao truyền qua các
thế hệ, trở thành điểm tựa, sức mạnh tinh thần giúp cá nhân, cộng đồng, dân tộc vượt
qua những cam go, thử thách. Đặc biệt, trong những thập kỷ gần đây, khi đời sống kinh
tế - xã hội ngày càng phát triển, Tết cổ truyền của người Việt đã có sự giao thoa, kết hợp
hài hòa giữa những yếu tố truyền thống và hiện đại, tạo nên những giá trị mới, đáp ứng Chương trình “Ch T t nhân ái” Xuân Giáp Thìn 2024 do H i Ch th p đ t nh và UBND huy n Yên L p ph i h p t ch c
nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân.
THÔNG TIN VÀ TRUY N THÔNG 40 41 THÔNG TIN VÀ TRUY N THÔNG