Page 29 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 29
Xuân 28 VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
2025
kỷ XVI) lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định; Trung ương 9 (khóa XI) về “Xây dựng và phát
Bộ tượng Trúc Lâm Tam Tổ (thế kỷ XVII) tại triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng
chùa Phổ Minh, thành phố Nam Định. Ngoài yêu cầu phát triển bền vững đất nước” và đặc
ra, Nam Định có trên 100 làng nghề với các biệt tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021
ngành nghề truyền thống lâu đời, trong đó triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại
có nhiều làng nghề nổi tiếng như: Đúc đồng biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đồng
Tống Xá, sơn mài Cát Đằng, chạm khắc gỗ La chí Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
Xuyên, rèn Vân Chàng, ươm tơ Cổ Chất, cây nhấn mạnh: “Quan tâm hơn nữa đến việc bảo
cảnh Vị Khê... tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân
Về di sản văn hóa phi vật thể: Nam Định tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể
có 01 Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của của các vùng, miền, của đồng bào các dân tộc,
nhân loại đã được UNESCO ghi danh: “Thực kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời
hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người đại”. Quán triệt chủ trương ấy, tỉnh Nam Định
Việt”, 13 di sản văn hóa phi vật thể được ghi đã xác định bảo tồn và phát huy giá trị di sản
vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội là
gia cùng nhiều loại hình nghệ thuật, diễn chủ trương lớn, xuyên suốt của tỉnh.
xướng dân gian như: Hát chèo, hát chầu văn, Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU,
hát ca trù, nghệ thuật múa rối nước, rối cạn, ngày 09/6/2016 về “Xây dựng môi trường văn
cà kheo, nhạc kèn, múa rồng, múa sư tử, múa hoá lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển
lân... Nam Định hiện có 245 lễ hội truyền kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định” với việc xác
thống, 04 lễ hội văn hóa cấp huyện, xã và hàng định nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị các
trăm lễ hội cấp thôn, làng. Các lễ hội thường di sản văn hóa là một trong những nhiệm vụ
được tổ chức vào hai mùa: Mùa xuân và mùa trọng tâm; tỉnh đã tập trung xây dựng và triển
thu, nhiều lễ hội có quy mô lớn như: Lễ hội khai thực hiện các chương trình, đề án, quy
Khai ấn đền Trần; lễ hội chùa Đại Bi, lễ hội hoạch nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo
Phủ Dầy, hội chợ Viềng Xuân; lễ hội chùa Keo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể
Hành Thiện; lễ hội chùa Cổ Lễ... hàng năm và di sản văn hóa phi vật thể. Các cấp ủy đảng,
đón hàng vạn lượt du khách trong và ngoài chính quyền, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở đã tập
nước về dự lễ, tham quan, nghiên cứu. trung lãnh đạo, chỉ đạo, từng bước xây dựng
Tất cả là nguồn tài nguyên di sản giàu văn hóa, con người Nam Định; có nhiều nỗ
giá trị, là lợi thế để tỉnh Nam Định phát triển lực để bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn di tích
nhiều loại hình sản phẩm du lịch như: Du lịch lịch sử văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế -
văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch làng nghề, xã hội; đồng thời tạo động lực và đột phá trong
du lịch lễ hội, du lịch trải nghiệm... Đồng thời, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
di sản văn hóa là nền tảng tinh thần, yếu tố nội Đối với di sản văn hoá vật thể, tỉnh Nam
sinh làm nên cốt cách, bản lĩnh con người Việt Định tập trung triển khai các chương trình, dự
Nam, là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới, án tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá,
hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội của đất nhiều di tích đã được tu bổ đúng quy định,
nước và địa phương. bảo đảm chất lượng và giữ được nguyên vẹn
Xác định vai trò quan trọng của di sản kiến trúc gốc, góp phần phát huy giá trị di tích,
văn hóa trong đời sống xã hội, thực hiện Nghị trở thành những sản phẩm văn hoá tâm linh,
quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng điểm du lịch hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu hưởng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, thụ văn hoá của các tầng lớp nhân dân, qua
đậm đà bản sắc dân tộc”; Nghị quyết Hội nghị đó góp phần tích cực vào việc xây dựng quê