Page 17 - Người Làm Báo Nam Định
P. 17

Ất
                                                                                 Xuân    Tỵ
                                                                                   2025         1717


                  DI TÍCH LỊCH SỬ TRƯỜNG DẠY LÀM BÁO HUỲNH THÚC KHÁNG


            ĐỊA CHỈ ĐỎ CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM


                                                                            ĐỨC LINH































             Di tích Lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng vừa được tu bổ tôn tạo     Ảnh: P.V

                 gày 9-8-2024, tại xã Tân Thái, huyện Đại  luận, thực tiễn phong phú và những hoạt động
                 Từ (Thái Nguyên), Hội Nhà báo Việt  văn hóa, văn nghệ nổi tiếng, gồm các đồng chí:
         NNam và tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức  Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Quốc
          khánh thành Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích  Việt, Lê Quang Đạo, Tố Hữu, Nguyễn Thành
          lịch sử Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Lê, Quang Đạm, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn
            Cách đây 75 năm, ngày 4-4-1949, trên một   Huy Tưởng, Xuân Diệu, Nam Cao, Thế Lữ,
          đồi ở xã Tân Thái, huyện Đại Từ (Thái Nguyên),   Nguyễn Tuân… Trong ba tháng học, các học
          Tổng bộ Việt Minh đã tổ chức lễ khai giảng lớp   viên đã lĩnh hội một chương trình đồ sộ gồm
          đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc   cả lý thuyết, chuyên môn và thực hành. Phần
          Kháng. Trường do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng   lý thuyết gồm các bài: Báo chí là gì? Điều kiện
          lập, đặt tên và chỉ thị cho Tổng bộ Việt Minh   người viết báo và chuyên môn gồm: Phóng sự,
          thực hiện. Ban Giám đốc của Trường gồm 5     điều tra, phỏng vấn, xã luận, tiểu thuyết, thơ,
          người, do đồng chí Đỗ Đức Dục, Phó Bí thư    tùy bút nhạc, kịch cách loan tin, viết tin, cấu
          Tổng bộ Việt Minh làm Giám đốc; đồng chí     tạo một tờ báo, tổ chức tòa soạn, phát hành, in
          Xuân Thủy làm Phó Giám đốc.                  báo. Phần thực hành gồm: đi thực tế, viết bài và
             Trong bối cảnh kháng chiến, Trường dạy    ra báo ở từng tổ. Các giảng viên đến lớp giảng
          làm báo Huỳnh Thúc Kháng chỉ tổ chức được    theo chuyên đề: Xã luận (Trường Chinh), cách
          duy nhất một khóa học ngắn hạn. Học viên gồm   viết tin chiến sự trên báo (Võ Nguyên Giáp),
          42 người là cán bộ chính trị quân sự, báo chí   trình bày báo (Đỗ Đình Thọ)...
          của cả nước gửi về. Giảng viên là những đồng    Ngày 6 -7-1949, Trường dạy làm báo Huỳnh
          chí lãnh đạo giàu kinh nghiệm chính trị, có lý   Thúc Kháng đã tổ chức lễ bế mạc. Chủ tịch Hồ
           NGƯỜI LÀM BÁO NAM ĐỊNH
   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22