Page 23 - Báo Lào Cai - Số Tết Dương Lịch
P. 23

Laâo Cai                                                                                                                                    23












                                                                       Văn hóa Hà Nhì -
                                                                       Văn hóa Hà Nhì
                                                                                                                             -




                                                                                        nét duyên ĐẠI NGÀN













                                                                              Ở LÀO CAI, NGƯỜI HÀ NHÌ ĐEN CHỈ CÓ Ở HUYỆN BÁT XÁT.
                                                                            VỚI TẬP QUÁN SINH SỐNG TRÊN NÚI CAO, TỘC NGƯỜI NÀY
                                                                            CHỌN NHỮNG XÃ VÙNG CAO NHƯ Y TÝ, A LÙ, NẬM PUNG,
                              Lễ hội Khô già già                            TRỊNH TƯỜNG ĐỂ CƯ TRÚ.
           được người Hà Nhì tổ chức vào ngày Thìn tháng 6 hằng năm.
              inh sống giữa đại ngàn xanh thẫm, giọng      thần về trong những ngày lễ hội. Theo phong tục,   tồn Lễ hội Khô già già của dân tộc Hà Nhì đen trên
              nói, dáng người, màu da, các tập tục sinh    ngày thứ hai diễn ra nghi lễ quan trọng nhất - mổ   địa bàn huyện. Đây là hoạt động nằm trong Dự án
         Shoạt, văn hóa của người Hà Nhì đen thấm          trâu hiến tế thần linh...                        6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt
          đẫm hơi thở của rừng xanh. Họ có màu da nâu        Sau những nghi lễ tín ngưỡng dân gian, cả bản   đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du
          sạm, âm vực giọng nói to như nước chảy trên      Hà Nhì hòa chung phần hội với những trò chơi     lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển
          ngàn. Đặc biệt, những phong tục văn hóa riêng    dân gian đặc sắc như đu quay, nhảy que, kéo co...   kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
          có với những quan niệm, tín ngưỡng dân gian      Trong Lễ hội Khô già già, các chàng trai, cô gái Hà   miền núi năm 2022.
          được gìn giữ qua nhiều thế hệ và vẫn sống động   Nhì không chỉ đến vui chơi mà còn để kết bạn, tìm   Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn
          cho đến tận ngày nay.                            người yêu thương, bạn đời của mình.              hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số
            Nói đến người Hà Nhì, người ta nhớ ngay đến      Các hoạt động trong lễ hội đều được tổ chức tập   gắn với phát triển du lịch”, nội dung các hoạt động
          những ngày lễ, tết độc đáo, như tết Thiếu nhi, tết   thể. Qua mỗi hoạt động, Lễ hội Khô già già thể hiện   được ngành văn hóa tập trung vào việc tổ chức các
          Mừng cơm mới, lễ cúng rừng… Trong số đó, lễ lớn   nét đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ thần nông   lớp tập huấn, truyền dạy phương pháp, kỹ năng bảo
          nhất phải kể đến Lễ hội Khô già già (nhiều nơi còn gọi   nghiệp (thần đất, thần nước, thần rừng) của người   tồn lễ hội truyền thống; sản xuất phim tài liệu phục
          là Lễ hội Khu già già).                          Hà Nhì. Với họ, đây là những vị thần quan trọng   vụ công tác bảo tồn và tuyên truyền, giới thiệu lễ hội
            Già làng Lý Giá Xe, Bí thư Chi bộ thôn Lao     trong cuộc sống. Thần đất cho họ đất để làm nhà,   truyền thống các dân tộc... Dự án cũng xây dựng
          Chải, xã Trịnh Tường và cũng là người con của    để trồng trọt, chăn nuôi. Thần nước cho người dân   đề cương nghiên cứu, khảo sát, điều tra, thống kê,
          dân tộc Hà Nhì cho biết: Khô già già là lễ hội lớn   nguồn nước mát lành để uống, duy trì sự sống. Thần   thu thập thông tin tại các địa phương thuộc địa bàn
          nhất trong năm của người Hà Nhì. Vào tháng 6,    rừng cho người dân gỗ để làm nhà, nguồn sống...  nghiên cứu lễ hội. Đồng thời, đề xuất các giải pháp
          khi cây lúa trên chân ruộng 1 vụ của các bản làng   Qua lễ hội, người Hà Nhì cầu mưa thuận gió hòa,   bảo tồn, phát huy nghi lễ truyền thống các dân tộc
          trổ đòng, cũng là lúc các bản làng mở hội. Ở lễ hội   mùa màng bội thu, cây cối tươi tốt, chăn nuôi phát   phục vụ du lịch.
          này có rất nhiều nét văn hóa độc đáo, thể hiện sự   triển và cầu cho dân bản ấm no hạnh phúc. Ngoài   “Đây là việc làm hiệu quả nhằm gìn giữ, phát huy
          yêu kính, tạ ơn các vị thần linh đã chở che cho dân   ý nghĩa tâm linh, Lễ hội Khô già già còn có ý nghĩa   bản sắc văn hóa của dân tộc Hà Nhì đen ở huyện
          làng. Qua các hoạt động lễ hội thể hiện sự gắn kết   quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng, thể hiện   vùng cao, biên giới Bát Xát. Càng thêm ý nghĩa
          trong cộng đồng.                                 tinh thần đoàn kết, gắn bó của người Hà Nhì trong   hơn trong bối cảnh Bát Xát đang tích cực đẩy mạnh
            Nằm dưới đỉnh núi Tơ Phồ Xa cao nhất vùng      mỗi thôn, bản.                                   ngành “công nghiệp không khói” gắn liền với văn
          và cũng là thôn cao, xa nhất xã Trịnh Tường, Lao   Ông Phạm Văn Tâm, Trưởng Phòng Văn hóa -       hóa, với bản sắc của các cộng đồng dân tộc”, ông
          Chải là nơi đồng bào Hà Nhì sinh sống hàng trăm   Thông tin huyện Bát Xát cho biết: Năm 2014, Lễ hội   Phạm Văn Tâm cho biết thêm.
          năm qua. Cũng như các thôn, bản người Hà Nhì     Khô già già của dân tộc Hà Nhì đen (huyện Bát Xát)   Cùng với những giá trị văn hóa hiện có, việc sưu
          đen khác, năm nào cũng vậy, cứ gần đến ngày Thìn   được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh   tầm, bổ sung những giá trị cổ từ dân gian để làm
          tháng 6 là các gia đình trong thôn Lao Chải tụ họp   mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự kiện có   dày thêm nét đẹp văn hóa của di sản là hoạt động
          bàn thảo, lập kế hoạch cho ngày lễ trọng đại của   ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng người Hà Nhì   thiết thực. Từ đó, các phong tục, tập quán xưa sẽ
          làng. Ngày thứ nhất của lễ hội, thanh niên trai tráng,   đen. Trên cơ sở những nét đẹp cổ xưa và giá trị văn   được phục dựng, thực hành theo đúng nghi thức.
          khỏe mạnh nhất sẽ được chọn đi lấy cỏ gianh về   hóa đã được công nhận, Phòng Văn hóa - Thông tin   Vật báu ngàn đời sẽ được lưu truyền và giữ vững
          lợp lại lán thờ, lấy gỗ để thay thế những thanh, cột   huyện Bát Xát đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị,   theo thời gian.
          bị hỏng ở lán, dọn dẹp vệ sinh lán để đón các vị   địa phương triển khai, thực hiện các nội dung bảo                                                      TÔ DUNG






























                                                                                                 Sau lễ cúng, người đàn ông làm chủ trong mỗi gia đình
                      Các thầy cúng làm lễ chung cho cả làng ở khu lán thờ.               sẽ cùng liên hoan ở lán thờ và bàn bạc các công việc chung của làng.

                n Töíng biïn têåp: Nguyïîn Thaânh Nam n   Phoá Töíng biïn têåp: Lûu Thõ Nuå - Nguyïîn Àûác Hoaâng  n   Giêëy pheáp xuêët baãn söë 150/GP - BTTTT ngaây 22/3/2022 cuãa Böå Thöng tin - Truyïìn thöng
            n   Ra ngaây thûá 2, thûá 4 vaâ thûá 6 haâng tuêìn  n Söë lûúång in: 4.206 túâ  n    Khuön khöí: 29 cm x 42 cm  n Gộp 2 số 4226 + 4227  n 24 trang  n   Chïë baãn taåi Baáo Laâo Cai   n In taåi Cöng ty Cöí phêìn In Töíng húåp Laâo Cai - ÀT: 3800328  n    Giaá 4.000 àöìng
   18   19   20   21   22   23   24