Page 14 - Báo Lào Cai - Số Tết Dương Lịch
P. 14
Nhiều lao động địa phương có việc làm
Nhiều lao động địa phương có việc làm
sau đại dịch Covid-19.
sau đại dịch Covid-19.
Laâo Cai 14
Dưới mái trường hạnh phúc,
trẻ được giáo dục
về tình yêu tiếng mẹ đẻ,
từ đó nâng cao ý thức
bảo tồn văn hóa
dân tộc mình.
Em yêu
tiếng nói dân tộc em
“Tu lầu cái gùa lú lì là, tơ túa cầu. Lầu cái cúa ò ó o,
lầu cái cúa ò ó o…” (Con gà trống có cái mào đỏ, chân
có cựa. Gà trống gáy ò ó o, gà trống gáy ò ó o...), tiếng
hát của cô và trò Trường Mầm non Lao Chải, thị xã Sa Pa
vang lên trong trẻo, lảnh lót, xua đi lạnh giá những ngày
đông cuối năm.
Cô Thào Thị Hà đã có 16 năm kinh nghiệm dạy song ngữ.
rên bục giảng, cô giáo Thào Thị học sinh vùng cao rồi đem vào thực tế trọng của chương trình dạy tiếng Việt ngôn ngữ, hoạt động giao lưu, giao
Hà vừa bắt nhịp, vừa biểu cảm bài giảng, hỏi các em đồ vật này theo dựa trên cơ sở tiếng mẹ đẻ. tiếp giữa trẻ với trẻ, giữa cô với trẻ và
Tbằng các động tác múa để lôi tiếng Mông đọc thế nào, rồi dịch ra Cô Mai nhớ lại: Năm học 2008 - những người xung quanh.
cuốn học sinh cùng làm theo. Mỗi bài tiếng Việt ra sao? Nhiều lần như vậy, 2009, Trường Mầm non Lao Chải là “Ngày ấy, sau giờ học, tôi cùng các
hát, cô Hà đều hướng dẫn các em hát các em hình thành thói quen, nhớ tiếng trường mầm non đầu tiên của tỉnh Lào cô giáo lại ra suối nhặt sỏi, lên rừng chặt
bằng 2 thứ tiếng Kinh và Mông. Việt lâu hơn. Cai được thí điểm triển khai chương tre, trúc để sáng tạo thành góc học tập
Cô Thào Thị Hà là người Mông, sinh Tại Trường Mầm non Lao Chải, trình dạy tiếng Việt dựa trên cơ sở ngoài trời cho trẻ như: góc thiên nhiên,
ra lớn lên tại Sa Pa. Năm 2008, sau khi không gian các lớp học được chia tiếng mẹ đẻ. Thời điểm bắt đầu thực góc vận động, góc không gian văn hóa
tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm thành nhiều góc học tập như góc dân hiện chương trình, điều kiện cơ sở vật địa phương... nhằm khuyến khích các
Lào Cai (nay là Phân hiệu Đại học Thái tộc, góc đóng vai, góc âm nhạc, góc chất nhà trường còn nhiều khó khăn. em giao tiếp, tương tác với nhau bằng
Nguyên tại tỉnh Lào Cai), cô Hà về giảng sáng tạo… và điều thú vị là đều được Phụ huynh phần lớn không quan tâm tiếng Việt. “Mưa dầm thấm lâu”, trẻ
dạy tại Trường Mầm non Lao Chải. 16 gắn tên bằng 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và đến việc học của con và chưa nhận thêm yêu trường, yêu lớp và yêu cả 2
năm làm nghề cô nuôi dạy trẻ và cũng tiếng Mông. thức được tầm quan trọng của việc ngôn ngữ một cách rất tự nhiên” - cô
là từng ấy năm cô Hà đảm nhiệm phụ Bằng cách biểu đạt cùng khả năng dạy tiếng Việt cho con em mình. Vì Thào Thị Hà chia sẻ.
trách lớp học song ngữ 5 tuổi của nhà nói tiếng Việt khá lưu loát, cô bé người vậy, khi các em đến trường, tiếng Việt Sau 16 năm thực hiện, mô hình cải
trường theo chương trình dạy tiếng Việt Mông Giàng Thị Phượng, 5 tuổi, tự tin là ngôn ngữ thứ 2 đầy mới mẻ và lạ thiện rõ rệt tỷ lệ trẻ tự tin giao tiếp bằng
dựa trên cơ sở tiếng mẹ đẻ. giới thiệu cho chúng tôi về những sản lẫm. Những rào cản về mặt ngôn ngữ tiếng Việt trong nhà trường đạt trên
“Ngày ấy, hành trang mang theo lên phẩm văn hóa của dân tộc mình được khiến việc học tập hạn chế, các em 90%, các em đều tự tin bước vào lớp
lớp của tôi là cuốn sổ từ điển H’Mông - trưng bày tại góc dân tộc. Đặc biệt, khi nhút nhát, rụt rè, không tự tin tham gia 1. Không chỉ vậy, thông qua việc học
Việt của bố tặng, bởi dù là người Mông chúng tôi và cô giáo đề nghị, Phượng các hoạt động giáo dục. Ngoài ra, tài tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình
nhưng không phải từ nào tôi cũng biết. không ngần ngại hát ngay bài “Đi học liệu cho giáo viên tham khảo để thực các em được tìm hiểu thêm, hiểu biết
Ngoài ra, tôi còn nhờ đến sự hỗ trợ xa” bằng tiếng Mông. hiện nội dung tăng cường tiếng Việt thêm về xã hội, tự nhiên, con người; về
của cuốn từ điển sống là những bậc Giàng Thị Phượng nói: Em rất thích cho trẻ dân tộc thiểu số còn rất ít. Toàn phong tục, tập quán, văn hóa của dân
cao niên trong thôn, xã. Nhờ vậy, tôi đến trường học vì ở đây em được nói trường lúc đó chỉ có 2 cô giáo nói được tộc, giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, tạo
sưu tầm được thêm nhiều bài hát, câu tiếng của người Mông. Các thầy, cô thành thạo tiếng Mông. điều kiện bảo tồn và phát huy vốn tiếng
chuyện cổ của người Mông để dạy cho giáo cũng nói được tiếng của dân tộc “Cái khó ló cái khôn”, các cô giáo nói cùng chữ viết của dân tộc.
trẻ. Tôi còn thường dạy những bài ca Mông, nên em rất vui và có cảm giác đã xây dựng môi trường lớp học thân Trời đã sang trưa, trong lớp học,
dao, câu đố tạo sự vui vẻ, hứng thú cho ấm áp như ở nhà mình. thiện với các góc hoạt động được thiết cô Hà vẫn miệt mài dạy học sinh phát
các em. Hay những bài đồng dao được Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Mai, kế mang tính mở, có sự liên kết các âm “1 - o, 2 - pê, 3 - plâu, 4 - chi, 5
dịch thành 2 thứ tiếng để trẻ nhanh Phó Hiệu trưởng nhà trường tự hào: góc để trẻ có cơ hội giao lưu, trao - châu…”. Tiếng cô trò vang vọng vào
thuộc hơn như: Rồng rắn lên mây, Sự mạnh dạn, tự tin trong trong giao đổi, giao tiếp với nhau bằng tiếng không gian của núi rừng, mang theo cả
Dung dăng dung dẻ…” - cô Hà kể lại. tiếp ngôn ngữ tiếng Việt và khả năng Việt. Hoạt động tăng cường tiếng Việt ước mơ con chữ và niềm tin về tương
Những ngày đầu lên lớp, cô Hà còn cá nhân của trẻ được bộc lộ là minh được lồng ghép với hoạt động chăm lai tươi sáng…
làm sản phẩm gần gũi với đời sống của chứng cho thấy hiệu quả, tầm quan sóc, giáo dục trẻ trong ngày, trò chơi THANH HUỆ