Page 63 - Người Làm Báo Lâm Đồng
P. 63
chính vì vậy cố Thủ tướng Phạm
Văn Đồng đã cô' tình dùng từ: “ghi
nhận và tán thành”... nghĩa là chỉ
ghi nhận và tán thành việc mà
Trung Quốc mong muốn, còn
việc công nhận hay không là do
luật pháp quốc tê' quy định chứ
không phải Việt Nam dân chủ
cộng hòa.
Tôn trọng 12 hải lý
Cô' thủ tướng cũng rất thận
trọng nói rằng: “Chính phủ nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn
trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị
cho các cơ quan Nhà nước có
TàuTrungQuốcxịtvòirồngtấncôngvàotàu kiểm ngưVìệt Nam (2014). trách nhiệm triệt để “tôn trọng
hải phận 12 hải lý” của Trung
Quốc trong mọi quan hệ với nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Thẩm quyền cũng đã thể hiện rất thận trọng và trên mặt biển. Lưu ý là “tôn trọng
Tại Điêu 61 Hiến Pháp nước rõ ràng với hai phần cơ bản. hải phận trong giới hạn 12 hải
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm Một là “Chính phủ nước Việt lý”, chứ không phải toàn bộ biển
1946 đã quy định thẩm quyền đối Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận Đông hay quần đảo Hoàng Sa và
nội, đối ngoại như sau: “Chủ tịch và tán thành bản tuyên bố ngày 4 Trường Sa như phía Trung Quốc
nước Việt Nam Dân chủ Cộng tháng 9 năm 1958 của Chính phủ hay một số người suy diễn.
hòa là người thay mặt cho nước nước Cộng hòa Nhân dân Trung
Việt Nam dân chủ Cộng hòa về Hoa quyết định về hải phận của Lời kết:
mặt đối nội và đối ngoại” sau khi Trung Quốc. Từ những phân tích trên,
có sự phê chuẩn của Quốc Hội là Nghĩa là chỉ “ghi nhận và tán chúng ta khang định dứt khoát
cơ quán quyền lực cao nhất của thành việc Trung Quốc tuyên rằng: Văn bản của cố Thủ tướng
nhà nước. bố về hải phận”chứ không hề Phạm Văn Đồng không có câu
Như vậy, việc công nhận hay có một từ ngữ nào “công nhận” từ nào công nhận chủ quyền của
không công nhận tuyên bố hải chủ quyền lãnh hải, hay công Trung Quốc đối với Hoàng Sa và
phận của Trung Quốc thuộc thẩm nhận bất kỳ quần đảo nào cả. Ghi Trường Sa.
quyền của Chủ tịch nước Việt nhận và công nhận là hai khái Trong hoạt động đối ngoại,
Nam Dân chủ Cộng hòa lúc bấy niệm khác nhau. Vì vậy, không với vai trò của người đứng đầu
giờ, sau khi được Quốc hội thông thể suy diễn và xuyên tạc rằng chính phủ, cố Thủ tướng Phạm
qua, chứ không phải thẩm quyền cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Văn Đồng có tầm nhìn xa và rộng,
của Thủ tướng Chính phủ... đại diện cho chính phủ VNDCCH cho nên cách ứng xử của cô' Thủ
Vì vậy, tính pháp lý của cái công nhận chủ quyền của Trung tướng hết sức khôn khéo, vừa giữ
gọi là công hàm này rất yếu, nếu Quoc đói quân đảo Hoàng Sa va an yên “tình thân hữu” phương
không nói là không có giá trị pháp Trường Sa. Nói như vậy la sai vể Bắc, để tập trung lực lượng giải
lý. (bởi suy cho cùng, văn bản này nội dung và trái vê pháp lý. phóng miền Nam thống nhất đất
chỉ là sự thông tin mang tính cá Xin lưu ý rằng, thời điểm Trung nước, vừa bảo vệ chủ quyền biển
nhân. Mà đã thông tin mang tính Quốc tuyên bố lãnh hải, thì trên đảo quốc gia trong tương lai.
cá nhân thì nó không thể đại diện thế giới chưa có quy ước thống Hay nói cách khác, đó là một
cho ý chí quốc gia được). nhất về lãnh hải của các quốc việc làm đạt được ba đích: ôn hòa
gia ven biển (lúc bấy giờ, một sô' trong đối ngoại, dồn lực thống nhất
Ghi nhận chứkhông phải quốc gia thì đề nghị lãnh hải chỉ đất nước và bảo vệ chủ quyền
công nhận 3 hải lý, có quốc gia đề nghị 6 hải biển đảo đi liền với phòng ngừa
Nội dũng của văn bản này lý, có quốc gia đề nghị 12 hải lý), hậu họa. V.T
NGDitl ÙM BÁO ÚM DÒNG 61