Page 2 - Lai Châu - Số Tết Dương Lịch
P. 2

THỨ TƯ, NGÀV 1-1-2025                                                           KINH TẾ - ĐỜI SỐNG                                                                              LAI CHÂU












            Với quyết tâm chính trị cao, kinh tế                                                                                 hững  ngày  cuối  năm,  chúng   Ở huyện Mường Tè, người La Hủ chủ yếu sinh sống tại các xã vùng
                                                                                                            Phát triển
            -  xã  hội  trên  địa  bàn  huyện  Nậm                                                                         N     tôi có dịp đến thăm xã Bum Tở   cao, biên giới như: Bum Tở, Pa Ủ, Pa Vệ Sủ. Những năm qua, đồng
                                                                                                            sâm Lai              -  điểm  sáng  trong  công  tác
            Nhùn đã có nhữhg chuyển biến tích                                                                                                                 bào  La  Hủ  nâng  cao  nhận  thức,  tích  cực  chuyển  đổi  cơ cấu  cây
                                                                                                            Châu và các    xóa đói giảm nghèo của huyện Mường
            cực. Đến  nay,  hầu hết các chỉ tiêu                                                            loại dược liệu   Tè. Trên khắp các sườn đồi, ngọn núi   trồng, vật nuôi, tăng thu nhập. Nhờ đó, đời sống của bà con được
            cớ bản của Nghị quyết Đại hội Đảng                                                              quý là một     của  xã  phủ  kín  một  màu  xanh  bạt   nâng lên rõ rệt, bộ mặt nông thôn khởi sắc.
            bộ huyện lần thứ III đều đạt và vượt                                                            trong những    ngàn  của  rừng  quế.  Tại các  bản  của
            kế hoạch. Đây chính là tiền đề quan                                                             nội dung       người  La  Hủ  giờ đây  nhiều  ngôi  nhà
                                                                                                            được huyện
            trọng tạo nền tảng, thêm động lực                                                                              mới kiên cố, vững chãi mọc lên khang
                                                                                                            Nậm Nhùn       trang, sạch đẹp.
            để huyện Nậm Nhùn có bước phát
                                                                                                            xác định để     Ông Phàn A Minh - Chủ tịch UBND
            triển nhanh và bền vữhg.                                                                        phá trong      xã  Bum  Tở  cho  biết:  Xã  phối  hợp
                                                                                                            tạo bước đột
             N     hững năm qua, Đảng bộ huyện                                                              phát triển     tuyên  truyền,  vận  động  nhân  dân
                                                                                                                           chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
                   Nậm  Nhùn  chọn  phát  triển
                                                                                                            kinh tế thời
                   nông  nghiệp  theo  hướng  hàng
                                                                                                                           gắn  với  thế  mạnh  của  địa  phương.
             hóa làm  nhiệm vụ trọng tâm trong phát                                                         gian tới.      Tích  cực  chăm  sóc,  bảo  vệ  và  phát
             triển  kinh  tế.  Từ đó,  tập  trung  chỉ đạo                                                                 triển  rừng,  trồng  mới  rừng  kinh  tế và
             đẩy mạnh sản xuất gắn với thực hiện tái   nuôi  cá,  xã còn  hướng  người  dân  trồng   Lợi) và bản Huổi Chát (xã Nậm  Manh).   cây  dược  liệu;  chăn  nuôi  đại  gia  súc
             cơ  cấu  ngành  Nông  nghiệp;  tích  cực   xoài, nhãn và chăn nuôi đại gia súc theo   Hoạt động thanh toán  không dùng tiền   theo  đúng  Đề  án  tái  cơ  cấu  ngành
             chuyển  giao  các  tiến  bộ  khoa  học  -   quy mô tập trung, trang trại dần đem  lại   mặt,  kê  khai thuế điện tử tiếp tục  phát   Nông  nghiệp  của  huyện.  Đến  nay,
             công  nghệ,  đưa  cơ  giới  vào  sản  xuất.   thu  nhập  ổn  định.  Việc  phát triển  nông   triển  sâu  rộng.  Hệ  thống  phần  mềm   người  dân  trong  xã chuyển  đổi  được
             Sản  xuất  nông,  lâm  nghiệp,  thủy  sản   nghiệp đã có sự gắn kết chặt chẽ với các   quản  lý  tài  chính,  ngân  sách  TABMIS   trên  580ha  đất  bạc  màu,  đất  nông
             tiếp  tục  chuyển  dịch  theo  hướng  tích   doanh nghiệp thu mua, chế biến”.  được  vận  hành  hiệu  quả.  Tập  trung   nghiệp cho sản lượng thấp sang trồng
             cực,  giảm  dần  diện tích cây trồng  hiệu   Xã Lê  Lợi cũng đã tuyên truyền, vận   thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin   cây  quế.  Triển  khai  cho  trên  300  hộ
             quả  kinh  tế  thấp,  tăng  diện  tích  trồng   động  người  dân  chuyển  đổi  nhiều  diện   vào  hoạt động  của  các  cơ  quan  trong   trồng gần 100ha cây sa nhân tím dưới
             cây  ăn  quả,  cây  lâm  nghiệp  và  cây   tích đất nương kém hiệu quả sang trồng   cả h ệ thống chính trị t ừ huyện đến cơ sở   tán  rừng  và  86ha  riềng.  Năm  2024,
                                                                                                                                                              Đồng bào La Hủ ở xã Bum Tở (huyện Mường Tè) trao đổi kinh nghiệm chăm sóc quế.
             công nghiệp theo hướng sản xuất hàng   cây  mắc-ca,  dứa  và  nuôi  đại  gia  súc.   như:  hội  nghị  trực  tuyến  ứng  dụng   thu nhập bình quân của xã đạt 23 triệu
             hóa. Tổng sản  lượng  lương thực có hạt   Đến  thời  điểm  này,  xã trồng  được  hơn   phòng  họp  không  giấy;  hệ thống quản   đồng/người/năm;  tỷ  lệ  hộ  nghèo  còn   giới, gần 100% người La Hủ sinh sống   độ dân trí thấp, bà con sống du canh,
             năm  2024  được  13.750  tấn/năm,  đạt   30ha cây mắc-ca, trên 10ha dứa và phát   lý văn  bản  điện  tử trên  trục  liên  thông   70% theo chuẩn nghèo mới. Việc chủ   để  tìm  hiểu  việc  chuyển  đổi  cơ  cấu   du  cư nên  cuộc sống  của  người  dân
             107,17% nghị quyết. Bên cạnh đó, tổng   triển  đàn  gia súc trên  2.000 con.  Từng   văn bản quốc gia...      động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật   cây  trồng,  vật  nuôi  của  bà  con  nơi   xã  Pa  Ủ  trước  đây  gặp  nhiều  khó
             sản lượng nuôi trồng, đánh bắt thủy sản   bước nâng cao thu nhập và ổn định đời   Với  nhiều  giải  pháp  cùng  việc  xác   nuôi, đặc biệt là cây quế đang  mở ra   đây. Trên đường vào xã, chúng tôi tình   khăn, vất vả. Tranh thủ sự hỗ trợ, giúp
             đạt 1.195,58 tấn...                 sống cho người dân trên địa bàn.    định  những  trọng  tâm  trong  phát triển   cho  xã  một  hướng  xóa  đói,  giảm   cờ gặp anh Phản Mò Đư (bản Mô Chi,   đỡ của các cấp,  ngành,  chính quyền
              Ông Đỗ Văn  Thắng  - Trưởng  Phòng   Bước đột phá trong phát triển  kinh tế   kinh tế đã góp phần nâng cao đời sống,   nghèo bền vững”.         xã Pa Ủ) đang chăm sóc đàn gia cầm   xã Pa Ủ đẩy mạnh tuyên truyền, vận
             Nông  nghiệp  và  Phát  triển  nông  thôn   của huyện  là hoạt động sản xuất công   thu  nhập  của  người  dân  huyện  Nậm   Được cán bộ xã Bum Tở giới thiệu,   béo tốt.  Dừng tay tiếp chuyện chúng   động  người  dân  xây  dựng  nhà  cố
             huyện  Nậm  Nhùn  cho  biết: Thực  hiện   nghiệp tiếp tục tăng trưởng, nhất là các   Nhùn: thu nhập bình quân tăng từ 28,7   chúng tôi tìm đến anh Vàng Giá Chừ  tôi, anh Đư cho biết: Trước đây, cuộc   định, phát triển các mô hình sản xuất,
             phát triển  nông  nghiệp  hàng  hóa theo   ngành  công  nghiệp  điện,  sản  xuất vật   triệu đồng/người/năm 2020 lên 37 triệu   (bản  Nậm  Xả,  xã  Bum  Tở)  -  một   sống  của  gia  đình  tôi  cũng  như  dân   chăn  nuôi...  Nhờ đó, đời sống của bà
             hướng tập trung, phòng chủ động tham   liệu  xây  dựng  và  chế  biến  nông,  lâm   đồng/người/năm  2024;  mức  giảm  tỷ  lệ   trong  những  người  La Hủ tiên  phong   bản  rất  khó  khăn,  quanh  năm  sống   con cải thiện, hiện thu nhập bình quân
             mưu  cho  UBND  huyện  xây  dựng  và   sản; tích cực thu hút các doanh nghiệp   hộ nghèo hàng năm đạt trên 5%; giảm   trong  chuyển  đổi  cơ  cấu  cây  trồng,   trong cảnh thiếu ăn, thiếu mặc. Để ổn   của xã đạt 22,5 triệu đồng/người/năm;
             triển khai kế hoạch sản xuất sát với tình   đầu tư vào lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế;   1/2  số  hộ  nghèo  so  vơi  đầu  kỳ  theo   vật  nuôi  trên  địa  bàn  huyện.  Nhờ   định cuộc sống, gia đình tôi xây dựng   xã đạt 12/19 tiêu chí nông thôn mới.
             hình  thực  tiễn,  phù  hợp  với  điều  kiện   đến  hết  năm  2024,  toàn  huyện  có  16   chuẩn  nghèo đa chiều giai đoạn 2021­  trồng  trọt,  chăn  nuôi  và  kinh  doanh   nhà ở  kiên  cố, tích  cực tham  gia các   Dọc theo tuyến biên giới Mường Tè,
             của từng địa phương, kế hoạch năm và   thủy điện  vừa và  nhỏ đã  phát điện  với   2025;  thu  ngân  sách  trên  địa  bàn  đạt   buôn  bán  nông  -  lâm  sản,  gia  đình   lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt và   chúng  tôi  còn  được  nghe  chuyện
             cả  giai  đoạn.  Tuyên  truyền  các  nghị   tổng  công  suất 286,17  MW.  Bên  cạnh   trên 42 tỷ đồng.        anh  Chừ  có  thu  nhập  200  triệu   chăn  nuôi  do địa  phương tổ chức  rồi   người  La Hủ trồng quế,  riềng, cây sa
             quyết,  đề  án  của  Tỉnh  ủy,  HĐND,   đó, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được   Đồng  chí  Hà  Văn  Sơn  -  Chủ  tịch   đồng/năm.  Anh  Chừ chia  sẻ:  “Thực   tiếp  thu  kiến  thức,  đầu  tư  phát  triển   nhân, thảo quả và đưa một số cây có
             UBND tỉnh về hỗ trợ nông nghiệp, nông   quan tâm  đầu tư đồng  bộ,  nhiều  công   UBND  huyện  Nậm  Nhùn  cho  biết:  Để   hiện  chủ  trương  chuyển  đổi  cơ  cấu   kinh tế,  nâng cao thu nhập. Cùng với   giá trị như sâm Lai Châu vào trồng tại
             dân  và  nông  thôn  đến  người  dân  trên   trình được hoàn thành đưa vào sử d ụng,   tiếp tục tạo đột phá trong phát triển kinh   cây  trồng,  gia  đình  tôi  đầu  tư  trồng   số tiền tích cóp, gia đình tôi vay thêm   các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ để làm giàu.
             toàn  huyện.  Khẳng định được vị trí, vai   phát huy hiệu  quả.  Đến  nay,  11/11  xã,   tế,  thời  gian  tới,  huyện  tập  trung  phát   hơn 14ha quế từ năm 2017.  Sau một   50  triệu  đồng  từ  Phòng  Giao  dịch   Đối  với  xã  Pa  Vệ  Sủ,  hiện  có  trên
             trò  quan  trọng  của  nông  nghiệp  trong   thị trấn có đường ôtô đến trung tâm xã   triển  các sản  phẩm  nông  -  lâm  nghiệp   thời gian chăm sóc, tôi nhận thấy cây   Ngân  hàng Chính sách xã hội huyện   110ha  sâm  của  người  dân  và  các
             sự phát triển chung của huyện.      được cứng  hóa; 69/69  bản, tổ dân  phố   có  lợi thế;  phát triển  sâm  Lai  Châu và   quế rất hợp thổ nhưỡng ở quê hương   (năm 2019) đầu tư chăn  nuôi  lợn, dê   doanh  nghiệp.  Qua  đó,  góp  phần
              Điển  hình  trong  phát  triển  nông   có  đường  ôtô,  xe  máy  đi  lại  thuận  lợi,   các  loại  dược  liệu  quý.  Phát  huy  hiệu   mình cộng với gia đình chăm sóc quế   và gà, vịt. Trong quá trình chăn  nuôi,   mang lại thu nhập cao cho bà con.
             nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung   trong đó 92,75% số bản  có đường ôtô   quả  hoạt  động  của  chính  quyền  các   đúng  kỹ  thuật  theo  hướng  dẫn  của   chúng tôi tăng cường vỗ béo, nhờ đó,   Từ các chính sách hỗ trợ, đồng bào
             là các xã: Nậm Manh, Mường Mô, Nậm   đến  bản  được cứng  hóa; tỷ lệ hộ được   cấp;  chỉ đạo,  điều  hành  cương  quyết,   cán  bộ  chuyên  môn  xã,  huyện  nên   đàn vật nuôi sinh trưởng  nhanh. Đến   La  Hủ trên  mảnh  đất  biên  cương  nơi
             Hàng. Tại xã Mường Mô, đã hình thành   dùng điện  lưới quốc gia đạt 94,5%.  Đó   linh  hoạt,  phù  hợp  với  tình  hình  địa   sinh  trưởng,  phát triển  tốt.  Hiện  nay,   nay, gia đình có 10 con lợn, 15 con dê   thượng  nguồn  sông  Đà  đã  thay  đổi
             khu  vực  nuôi  cá  lồng  với  quy  mô trên   chính  là  động  lực  mạnh  mẽ  thúc  đẩy   phương,  cơ  sở  theo  tinh  thần  “Dám   vườn  quế  gia  đình  tôi  đã  được  thu   và hơn 100 con gia cầm các loại, đem   nhận thức, tích cực tham gia lao động
             400  lồng  cá  của  các  hợp  tác  xã  và   kinh tế' của huyện phát triển.  nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách   hoạch cành, lá, dự kiến sẽ thu hoạch   lại thu  nhập ổn định.  Cùng với đó, tôi   sản xuất.  Nhờ đó, đời sống nhân dân
             người  dân.  Không  chỉ nuôi  các  loại  cá   Ngoài  ra,  Nậm  Nhùn  còn  quan  tâm   nhiệm”. Tiếp tục phối hợp hoàn thiện cơ   toàn bộ vỏ cây vào năm 2030 và hứa   tích  cực chuyển  đổi  diện  tích  đất đồi   từng  bước  được  nâng  lên.  Bên  cạnh
             thông  thường,  nhiều  hộ  còn  nuôi  cá   triển khai các hoạt động ứng dụng khoa   chế, chính sách thúc đẩy, tạo điều kiện   hẹn mang lại thu nhập cao. Ngoài ra,   trước  đây  trồng  ngô,  sắn  mang  lại   đó,  cơ  sở  hạ  tầng  được  đầu  tư  xây
             lăng,  chiên  chấm  -  những  loại  cá  đặc   học  và  công  nghệ  thiết  thực  phục  vụ   tót nhất cho các thành phần kinh tế đầu   gia đình tôi còn nuôi bò, dê, lợn và thu   hiệu quả thấp sang quế, sa nhân, với   dựng.  Hiện  nay,  100% xã vùng đồng
             sản, giá trị kinh tế lớn.           phát triển kinh tế - xã hội. Triển khai các   tư phát triển. Huy động và sử dụng hiệu   mua các loại nông sản của bà con rồi   tổng diện tích  khoảng 3ha, góp phần   bào dân tộc La Hủ sinh sóng có đường
              Ông  Nguyễn  Viết  Tuân  -  Chủ  tịch   hoạt  động  xúc  tiến  quảng  bá  du  lịch   quả các nguồn  lực; tập trung phát triển   sơ chế, sau đó bán lại cho thương lái,   tăng thu  nhập cho gia đình.  Từ chăn   giao thông đến trung tâm; 100% xã có
             UBND xã Mường Mô cho biết:  “Nuôi cá   thông  qua  ứng  dụng  công  nghệ thông   hạ  tầng  kinh  tế  -  xã  hội,  nhất  là  giao   tăng thu nhập”.  nuôi và trồng trọt, mỗi năm gia đình tôi   trạm y tế được xây dựng kiên cố; trên
             đã giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho   tin,  sô' hóa 3D  3600 tại các điểm: Đền   thông  liên xã, liên bản.  Rời  Bum  Tở,  chúng tôi  đến  Pa  ủ  -   thu gần  150 triệu đồng”.  92% xã có nhà văn hóa xã.
             hàng trăm lao động tại địa phương. Ngoài  thờ Vua Lê Thái Tổ,  bản Chang (xã Lê     Bài, ảnh: NGUYỄN TÙNG     một  trong  những  xã  vùng  cao,  biên  Với tập quán canh tác lạc hậu, trình          Bài, ảnh: GIÓ PƯ



                                                                         SAN  PHAM OCOP







                                                                           ( S    i n   h      l ự   c     m      ớ    i    o   ả   n     H Ồ H ÌỊ  n               g   h    i ệ   p     M       u   i    ( Ể     i ù   u




                                                                       T     ỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng để phát triển nông, lâm nghiệp, trong đó có rất nhiều                                            2 sản phẩm: cao cà
                                                                             nông sản chất lượng, giá trị cao, mang hương vị riêng. Thời gian qua, chương trình Mỗi
                                                                             xã một sản phẩm (OCOP) đã mang sinh lực mới đến cho nông nghiệp tỉnh nhà, giúp
                                                                       nông sản đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.                                                                                  gai leo, trà cà gai leo
                                                                         Chương  trình  OCOP  được  triển  khai  trên  địa  bàn  tỉnh  từ  năm  2019  theo  Quyết  định                                       của  Hợp  tác  xã
                                                                       836/QĐ-UBND  ngày 31/7/2019 của  UBND tỉnh.  Sau  4  năm  thực  hiện,  Lai  Châu  đã từng                                              thanh  niên  Trường
                                                                       bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng mang nét đặc trưng, lợi thế                                                Thịnh  Nậm  Nhũn
                                                                       của tỉnh. Qua đó, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để đưa các                                              được  UBND  tỉnh
                                                                       nông sản vươn ra thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng                                              chứng  nhận    đạt
                                                                       bền vững. Tính đến nay,  Lai Châu có 215 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao và 4 sao, đa                                                    OCOP 3 sao.
                                                                       số' là các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, truyền thống của địa phương, đảm bảo chất lượng
                                                                       và an toàn vệ sinh thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc, bao bì nhãn mác theo xu hướng thị
                                                                       trường tiêu  dùng và theo quy định.  Những sản  phẩm  mang thương  hiệu của Lai Châu đã
                                                                       được công nhận sản phẩm OCOP phải kể đến các sản phẩm như: trà, thịt lợn - trâu gác bếp,
                                                                       rượu, gạo đặc sản, mật ong, miến dong, trái cây theo mùa...
                                                                         Trong quá trình triển khai Chương trình OCOP, nhiều sản phẩm  nông nghiệp của doanh
                                                                       nghiệp trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm, mở rộng phát
                                                                       triển thị trường. Điển  hình như Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển chè Tam Đường đã sản
                                                                                                                                                        Mắc-ca Lai Châu nổi tiếng
                                                                       xuất các loại trà Oolong, mat-cha, kim tuyên... (sản phẩm OCOP đạt 4 sao) có mẫu mã, chất
                                                                                                                                                        thơm ngon, bổ dưỡng.
              Cây chè ở Phúc Khoa (huyện Tân Uyên) trở thành nguyên liệu   lượng tốt và xuất đi một số thị trường như: Đài Loan, Nhật Bản, EU, Afghanistan, Pakistan.
              chế biến trà đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao của tỉnh.           Các sản  phẩm  OCOP  sau  khi  được chứng  nhận tiếp tục duy trì  sản  lượng,  chất  lượng;
                                                                       nhiều sản phẩm được thị trường đón nhận, có sức cạnh tranh. Theo thống kê, mức tăng bình
                                                                       quân về doanh thu sản phẩm sau khi được chứng nhận sản phẩm OCOP đạt trên 10°'  ■*“ -
                                                                       biệt có những đơn vị tăng doanh thu trên 20%...




















                                                                                                                                                                                                                         Đường)
                                                                                                                                                                                       được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao.
            Hội đồng đánh giá,                                  fig Tè đợt 1/2024.  Cơ sở Thịt sấy Ninh Sớp (thành phố Lai Châu) luôn quan tâm   Đến  nay toàn  tỉnh  có  7 1                                     Ảnh: P.V-C.T.V
                                                                                   ghi sổ sách, nhật ký sản xuất.                           giđlhệuvàbánsảnphẩmOCOP.  Ị
   1   2   3   4   5   6   7