Page 69 - Người Làm Báo Kon Tum
P. 69

6
 68
 68                                                                                             699
 với thị trường.
  So với “thời” của ông bà, cha mẹ, công việc
 làm lưới chài bây giờ đã thuận lợi hơn nhiều, nhờ   Bộ đội biên phòng
 sự tiện ích của nguồn nguyên liệu (cước, chì,
 phao...) và sự hỗ trợ đắc lực từ máy móc chuyên
 dụng. Tuy vậy, để tiếp nối tinh thần “trĕm hay
 không bằng tay quen” từ trước, thì cố gắng rèn   gỻn dân,
 luyện luôn là hướng đi đúng của những người
 thực sự yêu nghề, trọng nghề như Thắng. Việc
 làm chài, lưới và bán lưới, chài lâu dần cǜng trở
 Bà Nguyǿn Thȅ Bat tâm huyǹt vȕi nghǻ đan lƣȕi  thành kinh nghiệm thực tế đáng quý, gắn với đặc   sát dân
 thời điểm cách ly toàn xã hội do dịch bệnh   điểm của từng vùng, miền trong tỉnh, tương ứng
 Covid-19, kinh tế khó khĕn song bằng ý chí   với đặc thù của từng con nước mỗi nơi.
 và cảm nhận của con nhà nghề, Thắng tin   Hiện nay, nhiều người không biết nghề vẫn   Quang Vinh
 vào nghề đặc thù mà gia đình đã tạo dựng; tin   có thể dễ dàng kinh doanh, mua bán lưới chài,
 vào chính sự “truyền lửa” đầy nhiệt huyết từ   song với những người làm nghề thực thụ, thì giữ
 người cha thân yêu (đã quá cố) được xem là   nghề  không  chỉ  là  mong  mỏi,  khát  khao,  mà
 “nghệ nhân” lão làng của xóm lưới bình dị   chính là việc làm hàng ngày mà bản thân bền bỉ
 và người mẹ đang tuổi ngày càng cao, sức   gắn bó. Với các loại lưới “công nghiệp”, người
 khỏe giảm sút nên quyết tâm theo giữ nghề   bán đơn giản chỉ cần nhập về số lượng lớn, sau
 đan lưới truyền thống.   đó, tùy theo yêu cầu kích cỡ mà cắt, ghép thành
 Trở  lại  “chọn  nghề”,  Thắng  tự  tin  vì   thành phẩm bằng cách “gia cố” kẹp chì, thắt
 trước hết, cùng với sự động viên, khích lệ,   phao...Song, đan tay là quá trình mất nhiều thời
 chỉ dẫn trực tiếp của những người đi trước,   gian và nhọc công hơn nhiều. Chẳng hạn như,
 còn có “vốn liếng” đáng quý là thực tiễn   phải mất khoảng 3 ngày mới đan xong một tấm
 sống động, kinh nghiệm quý báu gắn bó với   chài cỡ vừa, song đến khi hoàn chỉnh để bán ra,   Các anh đǹn nhà khám, cǟp thuȋc miǿn phí cho bà con   Các anh thay cha mdz lúc vǩng nhà
 lưới chài từ cuộc đời cha mẹ, cùng sự kết hợp   riêng phần công đan chỉ được chưa đầy 300.000
 hài hòa giữa kỹ thuật, kỹ nĕng từ nghề thủ   đồng. Tuy vậy, những người có nghề như mẹ con   Yêu thƣơng
 công lâu đời với tính nĕng động, nhạy bén   Thắng vẫn chịu khó, cố gắng duy trì; bởi thực tế,   trǵ em làng
 của tuổi trẻ. Và, hơn hết, Thắng hiểu, kể từ   chài lưới được đan tay thường có độ bền cao,
 khi ông bà nội mang theo nghề đan lưới lên   chất lượng tốt và luôn được bà con đánh bắt ưa
 Kon Tum định cư, lập nghiệp sau cách mạng   chuộng, tin dùng. Hoặc ngay như sự để ý nho
 Tháng Tám nĕm 1945, rồi đời cha mẹ với   nhỏ “mùa mưa thả lưới, mùa nắng quĕng chài”
 hơn sáu thập kỷ đã qua đến bây giờ, công   cǜng chính là kinh nghiệm không thừa cho quá
 việc chài lưới người dân nói chung và nghề   trình phục vụ của người đan lưới, đan chài tâm
 đan lưới đan chài của những người thợ lành   huyết.
 nghề như Thắng đã trải qua không ít đổi thay   Tự tin với sự chọn lựa “lấy công làm lời”
 cùng nhiều giai đoạn phát triển khác nhau.   bằng nghề đan lưới, nên “tuy thu nhập không
 Ngày trước, người dân quĕng chài đánh   cao,  không  dễ  làm  giàu...”,  song  Trần
 bắt  chủ  yếu  ở  khu  vực  suối,  sông,  chân   QuangThắng vẫn lặng lẽ theo đuổi, quyết tâm
 thác..., song sau này, đã có thêm ao chuôm,   giữ nghề. “ Cái nghề nuôi mình lớn lên, sao có
 lòng hồ thủy lợi, thủy điện. Các loại cá tôm   thể không yêu nó được?! Người phụ nghề chứ
 vì thế cǜng ngày càng đa dạng, phong phú.   nghề có phụ mình đâu!...”- Ěó chính là chia sẻ
 Ěể đáp ứng nhu cầu sử dụng dụng cụ đánh   của người trẻ đan lưới cuối cùng tính đến thời
 bắt cao hơn rất nhiều so với trước, người làm   điểm này của xóm nghề, về con đường mà mình
 lưới chài cǜng thay đổi cách đan để phù hợp   đã chọn...
   64   65   66   67   68   69   70   71   72