Page 4 - Bản tin Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch
P. 4
VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC
DANH NHÂN VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ DI SẢN
Đồng chí NGUYỄN TRỌNG NGHĨA,
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
Ngày 20/12/2024 tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy Hưng Yên đã
phối hợp cùng Bộ Ngoại Giao, Bộ Y tế, Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác - Danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Đây là hoạt động có ý nghĩa rất thiết thực nhân
dịp kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Xin giới thiệu với bạn đọc
toàn văn bài phát biểu của Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương
Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội thảo.
Hôm nay, trên mảnh
đất Hưng Yên giàu truyền
thống văn hóa lịch sử và anh
hùng, tôi rất vui mừng đến dự
Hội thảo khoa học quốc tế: Hải
Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Danh nhân văn hóa và giá trị
di sản, nhân dịp kỷ niệm 300
năm Ngày sinh của ông. Đây
là hoạt động có ý nghĩa rất
thiết thực, được Tỉnh ủy Hưng
Yên phối hợp cùng Bộ Ngoại
giao, Bộ Y tế, Tỉnh ủy Hà Tĩnh,
Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt
Nam và Viện Hàn lâm Khoa
học xã hội Việt Nam tổ chức.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị,
nước, tôi trân trọng gửi lời Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương phát biểu
chào, lời chúc tốt đẹp tới các tại hội thảo. Ảnh Lê Trung Hiếu
quý vị đại biểu nhà khoa học
và toàn thể các đồng chí dự thống văn hóa đặc sắc của hai trai thời loạn, đem tài năng, sức
hội thảo. Chúc Hội thảo của vùng quê Hưng Yên, Hà Tĩnh đã vóc phục vụ triều đình. Tuy nhiên,
chúng ta thành công tốt đẹp! góp phần hun đúc nên tâm hồn, ông đã nhanh chóng nhìn ra sự
trí tuệ, tài năng và nhân cách rối ren của xã hội thời Lê - Trịnh.
Hải Thượng Lãn Ông Lê của Lê Hữu Trác. Mẫn thời, đạt thế, ông quyết
Hữu Trác sinh năm Giáp Thìn Ông đã từng theo nghiệp định về quê mẹ, cách xa kinh
(năm 1724). Gia đình, dòng họ đèn sách, kinh sử, rồi chuyển thành Thăng Long để lánh đời
hiếu học, khoa bảng và truyền sang quân ngũ với hoài bão làm và chuyển sang nghề thuốc. Với
2 Bản tin VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH HƯNG YÊN SỐ 93 QUÝ IV/2024