Page 4 - Báo Hưng Yên - Số Tết Dương Lịch
P. 4
4 (ngày 31/12/2024 và 1/1/2025)
Số 6144 + 6145
ác định hạ tầng giao thông là “đòn bẩy” cho quá
trình phát triển kinh tế - xã hội, năm 2024, cùng
Xvới triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp Đột phá trong phát triển hạ tầng giao thông
phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh dành nhiều nguồn lực
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao
thông. Nhiều dự án, công trình giao thông được xây
dựng với tầm nhìn chiến lược góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt, sản xuất của Nhân dân.
Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 28/6/2021 của Ban TRẦN MINH HẢI,
Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình phát triển Giám đốc Sở Giao thông vận tải
giao thông vận tải tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021-
2025, tầm nhìn đến năm 2030 đề ra mục tiêu cơ
bản hoàn thiện theo quy hoạch các công trình giao
thông trọng điểm có vai trò động lực phát triển kinh
tế, công trình tăng tính kết nối; chú trọng phát triển
giao thông đô thị và giao thông nông thôn tạo thành
mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, liên hoàn, thông
suốt. Được sự quan tâm của Bộ Giao thông vận tải,
Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở Giao thông vận tải
đã phối hợp cùng các cơ quan liên quan tham mưu
đầu tư, phát triển nhanh hạ tầng giao thông, nhất là
những tuyến đường trọng điểm. Năm 2024, tỉnh đã
dồn lực để triển khai nhiều dự án giao thông quan
trọng như: Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 -
Vùng Thủ đô Hà Nội; Dự án nâng cấp, mở rộng tuyến
đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên kéo dài, đoạn
qua địa phận tỉnh; Dự án đường kết nối ĐT.387 với
đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng (Km31+100); Dự
án đường Tân Phúc - Võng Phan (giao ĐT.378)… Đây
là các dự án giao thông quan trọng, có tính kết nối,
tạo hành lang để hình thành các khu sản xuất công
nghiệp tập trung, khu đô thị; nâng cao năng lực lưu
thông hàng hóa, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế -
xã hội tại các vùng còn khó khăn của tỉnh. Đồng thời,
xây dựng hệ thống giao thông trọng yếu kết nối thuận
tiện với các cửa khẩu quốc tế, cảng, sân bay, thu hút
đầu tư vào Hưng Yên, tạo nguồn thu cho ngân sách
nhà nước; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Một trong những công trình được chờ đợi từ nhiều
năm qua nhằm tạo thêm động lực cho phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh là tuyến đường bộ nối đường cao
tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ
- Ninh Bình. Với tổng mức đầu tư hơn 4,4 nghìn tỷ
đồng, phân kỳ thực hiện đầu tư làm 2 giai đoạn: Giai
đoạn 1 đầu tư quy mô 2 làn xe, nền đường rộng 12m,
mặt đường rộng 11m, đã hoàn thành đưa vào khai
thác năm 2019; giai đoạn 2 nâng cấp mở rộng mặt
đường từ 12m lên 24m, sử dụng nguồn vốn trung
hạn 2021 - 2025 của Trung ương, được khởi công
tháng 11/2021 với tổng mức đầu tư 702 tỷ đồng. Mặc
dù triển khai trong giai đoạn gặp nhiều khó khăn do
ảnh hưởng của dịch bệnh, suy thoái kinh tế, nhưng
với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, dự án đã
được hoàn thành. Ngày 7/7/2024, UBND tỉnh tổ chức
lễ khánh thành Dự án tuyến đường bộ nối đường cao Tuyến đường bộ nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình được đưa vào khai thác, sử dụng góp phần thúc đẩy phát triển
tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - kinh tế - xã hội của tỉnh
Ninh Bình (giai đoạn 2) với sự tham dự của Thủ tướng
Chính phủ Phạm Minh Chính. Đây là công trình huyết Trong năm 2024, ngành giao thông vận tải tỉnh cũng UBND các huyện Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ tiếp tục tập kinh tế - xã hội. Trong đó, tập trung triển khai các tuyến
mạch có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với tỉnh, góp phần ghi được dấu ấn khi khởi công dự án đường Tân Phúc - trung quyết liệt thực hiện các khối lượng còn lại của công trục ngang, trục dọc vùng phía Đông, Tây của tỉnh theo
thực hiện 3 đột phá chiến lược, nâng tư duy đổi mới, Võng Phan (giao ĐT.378). Đây là dự án giao thông trọng tác GPMB. Đối với các nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn
tầm nhìn chiến lược của tỉnh trong phát triển giao điểm của tỉnh, có tổng mức đầu tư gần 3 nghìn tỷ đồng, giám sát, tư vấn quản lý dự án tập trung huy động máy, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm
thông, kết nối vùng, kết nối quốc gia, mở rộng không với tổng chiều dài khoảng 29,2km. Dự án được đầu tư thiết bị hiện đại nhất, lựa chọn nhân lực có kinh nghiệm 2050 nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất cho phát triển kinh
gian phát triển mới, giá trị gia tăng của đất, mở ra các nhằm hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh nhất để thực hiện dự án; bảo đảm tiến độ thi công, hoàn tế - xã hội, bao gồm: Dự án ĐT.387 kết nối cao tốc Hà
khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ mới, giảm chi phí Hưng Yên nói riêng, của khu vực nói chung theo quy thành và đưa công trình vào khai thác sử dụng trước ngày Nội - Hải Phòng; Dự án xây dựng tuyến đường kết nối di
logistics, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, hoạch được phê duyệt; là bước đột phá trong phát triển 30/9/2025. sản văn hoá du lịch phát triển kinh tế dọc sông Hồng; Dự
đóng góp cho tăng trưởng bền vững, lâu dài của tỉnh kết cấu hạ tầng giao thông theo Nghị quyết Đại hội đại Với những nỗ lực đầu tư phát triển hệ thống giao thông án xây dựng đường Chí Tân - Toàn Thắng (QL.39); Dự án
và khu vực. Công trình hoàn thành cùng thời điểm biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX. Đến nay, dự án đã cơ bản trong thời gian qua, đến nay hạ tầng giao thông của Hưng
với dự án đầu tư xây dựng đường bên tuyến đường hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) diện Yên đã cơ bản bảo đảm kết nối các loại hình giao thông, đường hai bên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (ĐT.382B)...
bộ nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường tích đất nông nghiệp, đất công; đang tổ chức triển khai đáp ứng yêu cầu vận tải, chuyên chở hàng hóa lớn, trung Những công trình giao thông huyết mạch mang tính chiến
cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình cơ bản thông xe kỹ thuật thực hiện GPMB phần diện tích đất ở, đất nghĩa trang; đã chuyển hàng hóa tới các trung tâm kinh tế lớn của khu lược này không chỉ góp phần phát triển hạ tầng giao thông
tạo ra sự thông thương giữa các vùng kinh tế, thúc thu hồi đất và bàn giao cho chủ đầu tư đạt 164,72/175,6 vực và quốc gia. Hiện nay, tỉnh đang tiếp tục triển khai vận tải của tỉnh theo hướng đồng bộ, hiện đại mà còn làm
đẩy nhanh chóng việc xây dựng, thu hút đầu tư vào héc-ta. Để dự án được thực hiện thành công, UBND tỉnh các dự án mang tính trọng điểm, kết nối vùng, kết nối liên đòn bẩy phát triển kinh tế, góp phần để Hưng Yên tạo lập
các khu, cụm công nghiệp, góp phần phát triển kinh chỉ đạo chủ đầu tư là Sở Giao thông vận tải phối hợp với vùng trong kế hoạch đầu tư công trung hạn để phát triển diện mạo mới, vị thế mới.
tế của tỉnh.
Hoạt động thương mại, dịch vụ duy trì đà tăng trưởng
HOA PHƯƠNG
iện nay, toàn tỉnh có 12 chợ thành thị, 90 tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia bày bán gần 200
chợ nông thôn, 2 chợ đầu mối và hàng sản phẩm các loại.
chục trung tâm thương mại, siêu thị, hàng Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển,
Htrăm cửa hàng tự chọn ở các huyện, thị xã, năm 2024, hoạt động thương mại, dịch vụ duy trì
thành phố; một số đơn vị bán lẻ đã phát triển chuỗi đà tăng trưởng với mức tăng 3,46%, đóng góp 0,97
cửa hàng từ thành thị đến nông thôn như: Winmart, điểm phần trăm vào mức tăng trưởng kinh tế chung
MediaMart, Thế giới di động, Điện máy xanh... cùng toàn tỉnh. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu
hàng nghìn cửa hàng kinh doanh tổng hợp khác dịch vụ tiêu dùng đạt trên 134,2 nghìn tỷ đồng, vượt
trong các khu dân cư đã đáp ứng nhu cầu mua sắm, gần 37% so với kế hoạch năm. Chỉ số TMĐT của
tiêu dùng của người dân. tỉnh xếp thứ 10/58 tỉnh, thành phố trên cả nước với
Với việc chú trọng phát triển mạng lưới thương 27 điểm, tăng 2 bậc so với năm 2023. Tỉ lệ thanh
mại đồng bộ, các siêu thị, cửa hàng bán lẻ chủ động toán không dùng tiền mặt trong TMĐT đạt trên
đổi mới phương thức quản lý, cách thức bán hàng
theo hướng hiện đại hóa để người dân không chỉ 30%...
dừng lại ở việc mua sắm mà còn được giải trí, vui Thực tế cho thấy, phát triển thương mại, dịch
chơi, thụ hưởng các chính sách ưu đãi về giá. Chị vụ không những thúc đẩy phát triển kinh tế ở mỗi
Ngô Thị Thoa, Giám đốc siêu thị The City (Yên địa phương mà còn góp phần giải quyết việc làm
Mỹ) cho biết: Khách hàng đến mua sắm tại siêu thị cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc
không chỉ thoải mái lựa chọn các sản phẩm hàng sống người dân; an ninh chính trị, trật tự, an toàn
hoá bảo đảm chất lượng, đa dạng về chủng loại và xã hội được giữ vững. Để hoạt động thương mại,
giá mà còn có thể tham gia các trò chơi giải trí, ăn dịch vụ phát triển theo quy hoạch, tương xứng với
uống trong khuôn viên của siêu thị. Qua đó, nâng tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, thời gian tới, các cấp,
cao số lượng khách hàng đến tham quan, mua sắm ngành cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành các chính
tại siêu thị, góp phần tăng doanh số bán hàng và sách hỗ trợ nhằm thu hút đầu tư phát triển thương
hiệu quả kinh doanh. mại, dịch vụ; tập trung hỗ trợ các nhà đầu tư trong
Bên cạnh hoạt động thương mại truyền thống, thủ tục pháp lý, bồi thường giải phóng mặt bằng, đầu
những năm gần đây, hoạt động thương mại, dịch tư xây dựng hạ tầng giao thông kết nối các vùng,
vụ phát triển theo hướng hiện đại, gia tăng tiện ích, khu vực trong tỉnh... Khuyến khích các nhà đầu tư
tiết kiệm thời gian, an toàn trong mua sắm nhờ đẩy trong nước và quốc tế xây dựng hạ tầng thương mại,
mạnh chuyển đổi số. Sở Công Thương đã tập trung dịch vụ trong tỉnh; mở rộng quy mô vốn kinh doanh
hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh bằng các chính sách ưu đãi như: Thuế, tín dụng,
và người dân tiếp cận kỹ năng phát triển thương mặt bằng... Sở Công Thương tiếp tục phối hợp với
mại điện tử (TMĐT), kết nối xúc tiến TMĐT; hỗ trợ các đơn vị liên quan tổ chức các chương trình đào
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh giới tạo, tập huấn, nâng cao năng lực tổng hợp, phân
thiệu, tiêu thụ sản phẩm trên các sàn TMĐT như: tích thông tin thị trường, năng lực quản trị, kiến thức
Postmart, Voso, Sendo, Shopee... Xây dựng và hỗ
trợ doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghệ an toàn thực phẩm, văn minh thương mại cho các
(mã vạch QR code, chip NFC, blockchain...) để truy doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh thương mại nhằm
xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, ứng dụng các nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc trong
phần mềm quản lý thông tin khách hàng, quản lý lĩnh vực phân phối, bán lẻ hàng hóa; thực hiện hiệu
bán hàng thông minh, đẩy mạnh hình thức mua sắm quả kế hoạch xúc tiến quảng bá và tiêu thụ nông sản
trực tuyến, thanh toán trực tuyến, từng bước thay đổi của tỉnh hằng năm. Các đơn vị sản xuất, kinh doanh
thói quen mua sắm, hành vi tiêu dùng của người dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm
theo hướng văn minh, hiện đại. Hiện nay, sàn TMĐT quản lý để nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn
Người dân mua sắm hàng hóa ở Siêu thị BRG Mart Phố Nối, xã Nguyễn Văn Linh (Yên Mỹ) của tỉnh với tên miền http://ecomhungyen.vn được vị, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa,
duy trì hoạt động hiệu quả với trên 60 doanh nghiệp, hướng đến phát triển thị trường ổn định, bền vững…