Page 21 - Bản tin Khoa học & Công Nghệ Hậu Giang
P. 21
Giúp cây mít phát triển bền vững
Giúp cây mít phát triển bền vững
ới kỳ vọng nâng tầm trái mít Hậu Giang, Dự án “Xây
dựng mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng mít
V(Artocarpus heterophyllus Lamk.) đạt tiêu chuẩn
VietGAP và truy xuất nguồn gốc theo công nghệ Blockchain
tại tỉnh Hậu Giang” đã thực hiện nhiều nội dung tiếp sức cho
loại nông sản chủ lực này. Đây là nhiệm vụ khoa học và công
nghệ cấp tỉnh năm 2020, do ThS Phạm Thành Tôn làm chủ
nhiệm, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công
nghệ tỉnh là cơ quan chủ trì.
Bài, ảnh: ANH THƯ
Tiếp sức cho người trồng mít
Mít là một trong 5 loại nông sản chủ lực của
Hậu Giang. Những năm qua, diện tích đất trồng
mít tại tỉnh không ngừng tăng lên. Đến nay, đã
đạt gần 9.900ha, đứng thứ 2 trong nhóm cây ăn
trái sau cây có múi. Phần lớn cây mít được
trồng tại tỉnh là mít siêu sớm. Với năng suất,
chất lượng cao và kỹ thuật canh tác không quá
phức tạp, cây mít được nhiều nông hộ chọn để
chuyển đổi từ các loại cây kém hiệu quả khác.
Cùng với sự tăng nhanh về diện tích, cây mít
Hậu Giang còn đối mặt với một số vấn đề như: Ts. Nguyễn Huỳnh Phước Giám đốc Sở KH&CN
người dân chưa nắm vững quy trình canh tác chụp ảnh lưu niệm cùng ban chủ nhiệm
dự án và đại diện địa phương
mít; xuất hiện các loại sâu hại (sâu đục trái, sâu
đục thân, ruồi đục trái,…), bệnh hại (bệnh thối nâng tầm cho sản phẩm mít Hậu Giang. Qua đó,
gốc, chảy nhựa, bệnh thối rễ, bệnh nấm hồng, giúp cho người trồng mít của tỉnh tiếp cận các
bệnh đốm nâu,..), hiện tượng xơ đen; đầu ra, giá tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ
cả trái mít chưa ổn định; việc ứng dụng công thông tin để canh tác và tiêu thụ mít bền vững,
nghệ thông tin và truy xuất nguồn gốc sản phẩm hiệu quả hơn.
chưa được người dân quan tâm, thực hiện;… Kỳ vọng đưa mít Hậu Giang vươn xa
Để tiếp sức cho loại nông sản chủ lực này, Triển khai dự án, ban chủ nhiệm đã tiến hành
tỉnh đã triển khai dự án “Xây dựng mô hình ứng xác định hiện trạng và các trở ngại trong quá
dụng khoa học kỹ thuật trồng mít (Artocarpus trình canh tác mít siêu sớm tại Hậu Giang. Hỗ
heterophyllus Lamk.) đạt tiêu chuẩn VietGAP trợ người dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
và truy xuất nguồn gốc theo công nghệ thuật trồng mít theo tiêu chuẩn VietGAP. Xây
Blockchain tại tỉnh Hậu Giang”. Đây là nhiệm dựng vùng sản xuất mít đạt chứng nhận
vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2020, VietGAP, có quy mô 137ha, với sự tham gia của
do ThS Phạm Thành Tôn làm chủ nhiệm, Trung 89 nông hộ tại các huyện Châu Thành, Châu
tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công Thành A, Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy,
nghệ tỉnh là cơ quan chủ trì. vượt 37ha so với mục tiêu đặt ra ban đầu.
Dự án đã thực hiện nhiều nội dung để trợ lực, Dự án còn xây dựng và xác lập thành công
(Xem tiếp trang 32)
Xuân Ất Tỵ 2025 21