Page 4 - Người Hà Nội
P. 4
Chủ tịch Hồ Chí Minh xem đề án quy hoạch xây dựng Thủ đô
tháng 11/1959. Ảnh tư liệu
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- người đặt nền tảng
định hướng phát triển Thủ đô
GIA PHÚ
Thủ đô phải gương mẫu và là
“đầu tàu” của cả nước
Trở về Hà Nội sau ngày giải phóng
10/10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt
chú ý tới sự phát triển trên các lĩnh vực của
Thủ đô. Người định hướng và chỉ ra những
nhiệm vụ mà Đảng bộ Hà Nội và nhân dân
Thủ đô phải thực hiện, trong đó đặc biệt nhấn
mạnh đến vị thế đầu tàu trong sự phát triển
của Thủ đô: “Nhân dân Thủ đô có truyền thống
cách mạng vẻ vang và nồng nàn yêu nước, tôi
chắc rằng đồng bào Thủ đô sẽ hăng hái phấn
đấu làm cho mọi ngành hoạt động của Thủ đô Người luôn hướng tới xây dựng Thủ đô văn Ngay từ những thập niên đầu tiên sau khi
ngày thêm phát triển, để làm gương mẫu, để dẫn minh và hiện đại, xây dựng Thủ đô không tiếp quản Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc
đầu cho nhân dân cả nước ta trong công cuộc chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là biệt lưu ý đến vấn đề đổi mới và phát triển của
củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học, hợp Thành phố. Những quan điểm, quan niệm của
thành độc lập và dân chủ trong khắp nước ta; để tác của cả nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự đổi mới và phát
xây dựng một đời sống sung sướng, tươi đẹp, triển Thủ đô thể hiện rất rõ trong các bài viết,
thái bình, mãi mãi cho con cháu chúng ta”. Thủ đô phải là thành phố tươi đẹp bài nói chuyện với cán bộ, Đảng viên cũng
Trong bài nói chuyện với cán bộ và nhân dân và phồn thịnh, đổi mới và phát triển như các tầng lớp nhân dân. Trong đó, Người
xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm (Hà Nội) ngày Trong bài viết “Giữ gìn trật tự an ninh” với hết sức lưu ý đến vấn đề cải tiến quản lý và
12/1/1958, Người giải thích và động viên: bút danh C.B đăng trên báo Nhân dân số 236, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất; huy động sức
“Đồng bào hãy giữ tiếng cho ngoại thành của từ ngày 9 đến ngày 10/10/1954, Chủ tịch Hồ mạnh và trí tuệ tập thể trong từng đơn vị,
Thủ đô. Ngoại thành cũng là Thủ đô. Mà “thủ” Chí Minh căn dặn: “... Cả nước nhìn về Thủ đô từng địa phương và cả nước. Phát biểu trong
là đầu, phải đi đầu, phải kiểu mẫu”. ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta. Tất cả chúng ta Hội nghị phổ biến nghị quyết của Bộ Chính trị
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, để Thủ đô phải ra sức giữ gìn trật tự an ninh, làm cho Thủ ngày 27/7/1963 tại Hà Nội, Người chỉ rõ:
Hà Nội có được vị trí đầu tàu của cả nước đòi đô ta thành một Thủ đô bình yên, tươi đẹp, “Muốn phát triển sản xuất thì phải cải tiến kỹ
hỏi phải có sự gương mẫu và tinh thần trách mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”. Mong thuật, nghĩa là phải biết học tập để nắm vững kỹ
nhiệm rất cao của cán bộ, Đảng viên thuộc muốn này cũng được nhắc đi, nhắc lại nhiều thuật, sử dụng đầy đủ máy móc. Phải tìm tòi sáng
Đảng bộ và chính quyền Thành phố cùng các lần trong các bài nói, bài viết khác của Người. kiến để tổ chức lao động cho hợp lý. Phải cải tiến
tầng lớp nhân dân Thủ đô trong mọi công Ngày 29/1/1958, trong thư gửi Hội đồng nhân phương tiện máy móc làm việc để đạt năng suất,
việc. Phát biểu tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội dân Thành phố Hà Nội, Người đã đề cập tới 5 chất lượng tốt”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng
ngày 1/2/1961, Người nhấn mạnh lại quan nhiệm vụ của Hội đồng cần làm, trong đó có đổi mới và phát triển kinh tế phải đi đôi với đổi
điểm này: “Đảng bộ Thủ đô và đồng bào, trước nhiệm vụ: “Giữ vững và phát triển thuần phong mới và phát triển đời sống văn hóa của nhân
hết công nhân Thủ đô, phải gương mẫu, làm đầu mỹ tục làm cho Thủ đô ta ngày càng thêm tươi dân - hai nhiệm vụ này liên quan chặt chẽ,
tàu để đưa toàn miền Bắc giành thắng lợi”. đẹp, phồn thịnh và trở nên một thành phố không thể tách rời. Trong tác phẩm “Đời sống
Để Hà Nội đảm đương được vai trò đầu tàu gương mẫu cho cả nước”. mới”, một lần nữa Người tiếp tục giải thích
của cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn Để có một Thủ đô tươi vui và phồn thịnh, nguyên tắc của nhiệm vụ đổi mới và phát triển
mạnh đến công tác thi đua và yêu cầu phải theo Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chú ý đến văn hóa một cách cụ thể và dễ hiểu hơn: “Đời
làm cho việc thi đua trở thành phong trào phát triển đời sống vật chất đi đôi với phát sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không
thường xuyên của Thủ đô và của cả nước. triển đời sống tinh thần của nhân dân. Người phải cái gì cũng làm mới. Cái cũ mà xấu thì phải
Đồng thời Người cũng nhắc nhở, phê bình giải thích: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? bỏ... Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm... Cái
nhận thức không đúng, sai lệch về thi đua sẽ Nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: Không gì mới mà hay thì ta phải làm”.
gây ra hiệu quả nghiêm trọng, làm nhiều, làm ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng
nhanh mà chưa chú ý thi đua làm cho tốt. của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”. những tư tưởng của Người về phát triển Thủ
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự gương Việc xây dựng Thủ đô vui tươi, phồn thịnh là đô vẫn còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam, là
mẫu và đầu tàu của Hà Nội phải đạt tới sự nhiệm vụ chung của mọi tầng lớp nhân dân động lực thôi thúc Đảng bộ và nhân dân Hà
đầy đủ trong nội hàm xã hội chủ nghĩa của Thủ đô và cả nước, trong đó có giới trí thức, Nội vượt lên, vươn tới xây dựng Thủ đô văn
Thủ đô trên tất cả các lĩnh vực. Bởi thế, văn nghệ sĩ và cán bộ khoa học. hiến, văn minh, hiện đại.