Page 2 - Đời sống Gia Đình
P. 2
Số 02
Suy ngẫm
Tượng Phật
hoàng Trần
Nhân Tông trên
núi Yên Tử, tỉnh
Quảng Ninh.
Ảnh: Int
GƯƠNG SÁNG
TREO CAO
BÙI HỮU DƯỢC
Trần Nhân Tông, vị vua thứ ba của triều
Trần sinh ngày 11 tháng 11 (Âm lịch) năm
1258. Năm 20 tuổi (22/10 (AL)/1278) được
Vua cha giao ngai vàng, lên ngôi làm Vua.
Trong thời gian tại vị, Đức vua Trần Nhân
Tông đã lãnh đạo quân dân hai lần đánh
tan giặc xâm lược Nguyên Mông, đội quân
xâm lược mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ
(góp phần tạo nên ba lần Đại Việt đánh
thắng Nguyên Mông 1258, 1285, 1287).
Năm 35 tuổi, ngày 9/3 (AL)/1293 nhuần đạo Phật mà hết lòng chăm lo mà xuất gia”? Thái thượng hoàng cười
vua Trần Nhân Tông truyền ngôi cho cho dân giàu cho nước mạnh, đó mới mà nói: Không được làm vua nên mới
Thái tử Trần Thuyên, tức Hoàng đế Trần là có “Phật tại tâm”. Trong tâm có phật hỏi câu đó, làm vua có “tam cung lục
Anh Tông, lên làm Thái thượng hoàng thì biết “nhân quả” bỏ xấu theo tốt, viện”, vợ, cung phi người này xấu thì
trong 6 năm để giúp con vững vàng mọi người trong tâm có phật thì sống có người khác đẹp, đâu có vì một
trên ngai vàng. đoàn kết, chung sức chung lòng người xấu mà chán đời. Ta đây nói cho
Năm 41 tuổi, tháng 10 (AL)/1299, hướng tới điều thiện lành, tránh xấu mà biết “Quốc mẫu” (Khâm Thánh
Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông ác để cuộc sống thế gian thanh bình Hoàng hậu là vợ của Trần Nhân Tông)
xuất gia tu theo đạo Phật ở Yên Tử trở thành cõi cực lạc, con người an vui với các khanh cho là ngoại hình
(Quảng Ninh) lấy pháp danh là Hưng mà giải thoát khỏi khổ đau. không đẹp, nhưng với ta đó là người
Vân Đại Đầu đà, tu hành theo thập nhị Và Ngài còn đề cao tinh thần “Hoà phụ nữ đẹp nhất mà ta biết. Nàng đã
đầu đà (mười hai điều khổ hạnh), Đạo quang đồng trần”, khi trong tâm ai cũng sinh ra những người con tài đức, với
hiệu là Trúc Lâm Đại Đầu đà với một có Phật, thì người thực hành theo Phật chồng thì nàng hết lòng vì sự nghiệp
mong muốn tìm cho nước Đại Việt nhiều là ngọn đèn sáng lớn, người thực của chồng, với dân với nước, nàng
một hướng đi riêng trên con đường tu hành theo Phật ít là ngọn đèn nhỏ. Tất không màng gian khó. Trải qua thăng
đạo Phật để “đoàn kết nhân tâm, vun cả mọi ngọn đèn Phật trong mỗi con trầm của xã tắc trong hai cuộc chiến
bồi trí đức, để trong nước cường dân người được thực hành, được thắp sáng tranh, nếu là người phụ nữ khác, khi
thịnh đủ mạnh, ngoài giặc kinh sợ mà lên, cả nước sẽ sống trong tình thương đã là Hoàng hậu thì chỉ sống trong
không giám xâm lược”. Đại Việt lúc bấy yêu, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh của cung cấm, lụa là. Nhưng các khanh đã
giờ đạo Phật đã đến có tới trên ngàn sự tốt lành không có gì sánh nổi. Nhờ thấy, lúc đất nước có giặc ngoại xâm,
năm, nhưng để tu được đạo Phật cần công hạnh đó của Trúc Lâm Đại Đầu đà nàng đứng ra lo mọi việc có thể lo,
có chữ đọc kinh sách, có thời gian tu mà Phật giáo Việt Nam trở thành Phật làm tấm gương cho nữ nhi cả nước
tập, trong khi phần đông là nông dân giáo dễ thực hành, đơn giản mà hiệu không quản khó nhọc, chăm lo giúp
không biết chữ. quả, Thái thượng hoàng Trần Nhân cho người già, trẻ con có cơm ăn, biết
Trăn trở trước thực tế đó, sau 9 Tông là sơ Tổ, người sáng lập ra Phật chỗ tránh giặc, để trai tráng yên tâm
năm tu hành, Trúc Lâm Đại Đầu đà đã giáo Trúc Lâm độc đáo của Đại Việt, mà đánh giặc. Những việc làm đó ở
tìm ra “Tông chỉ cốt yếu của đạo Phật được nhân dân tôn kính gọi là “Phật người như Quốc mẫu chẳng phải là
Trúc lâm” để người nông, phu không Hoàng” của Việt Nam (Hoàng đế đắc tấm gương và là hình ảnh đẹp nhất
biết chữ đọc kinh cũng biết thực hành đạo Phật). hay sao. Nghe Thái thượng hoàng nói,
đạo Phật mà làm ra gạo ngon, vật Chuyện xưa còn được kể lại. Khi vị quan cúi đầu chắp tay cung kính chỉ
dụng tốt, người lính cầm gươm giáo Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông nói hai từ “Kính phục”.
cũng biết tốt lành của đạo Phật mà xuất gia, trong Hoàng tộc có người Câu chuyện xưa nhưng để lại cho
vững tin bảo vệ Tổ quốc, quan lại thích đùa đã hỏi, “Phải chăng Thượng nay biết bao bài học vô giá, đúng với
trong cương vị được giao càng thấm Hoàng lấy phải bà vợ xấu nên chán đời câu từ ngàn xưa đã đúc kết, không sai.