Page 5 - Đời Sống Gia Đình - Số Tết Dương Lịch
P. 5
Số 01
Chào năm mới 2025
Tuyên truyền. Đó cũng là lúc chị biết
đến Trung tâm Hỗ trợ người khuyết tật
Sống độc lập. Từ đó, với sự hỗ trợ của
trung tâm và các bạn trợ lý cá nhân,
chị học cách tự chủ cuộc sống của
mình ở Hà Nội, chị tốt nghiệp đại học,
trải qua nhiều nghề nghiệp và tham
gia tích cực vào các hoạt động cộng
đồng trên khắp Việt Nam với mong
muốn lan tỏa phương châm: Người
khuyết tật sống độc lập là tự chịu
trách nhiệm trước mọi quyết định của
bản thân, trên cơ sở được hỗ trợ trong
sinh hoạt bởi bạn hỗ trợ và các nguồn
lực xung quanh. Năm 2022, chị đã
cùng bạn mình - chị Lưu Thị Hiếu,
thành lập nên doanh nghiệp Chạm
Vào Xanh để hỗ trợ việc làm, tạo ra cơ
sở thúc đẩy phong trào sống độc lập
cho người khuyết tật.
Những phụ nữ bị bạo hành tạm trú tại Ngôi nhà bình yên được tham gia các lớp
Trong gần hai năm thực hiện dự án
học nghề.
Chạm Vào Xanh, các chị đã có đội ngũ
bạn bè, đồng nghiệp. Trước những dèm học làm bếp, con của B được đến 20 thợ thủ công và họa sĩ ngày ngày
pha của người thân, anh đứng về phía trường. B cũng quyết định ly hôn miệt mài làm nên các sản phẩm len
chị. Chị mỉm cười: Ai cũng sẽ có những chồng. Thời điểm đó, xã cô cũng có 3-4 móc và tranh vẽ… đa dạng, hữu dụng,
giai đoạn khó khăn của mình, nhưng ở người cũng “vùng lên” như vậy. Nhưng với chất lượng, tính thẩm mỹ cao, được
những khúc cua đó, chúng ta vẫn yêu đa số đều tái hôn. B may mắn hơn bởi bạn bè và khách hàng yêu mến, tin
thương, tôn trọng bản thân; có đủ kiên khao khát thay đổi cuộc sống trong cô tưởng sử dụng. Sau khi xây dựng nền
cường để nói “không” với những ai đã đi rất lớn, đến mức mãnh liệt. Và trong cô móng ban đầu cho doanh nghiệp, chị
qua ranh giới của sự tôn trọng và làm cũng tiềm tàng nghị lực, sẵn sàng bứt tiếp tục nỗ lực để trở thành gương mặt
tổn thương mình. thoát khỏi định kiến để đi về phía ánh đại diện của thương hiệu Chạm Vào
sáng. Đó là ánh sáng của sự hiểu biết. Xanh, không chỉ trong lĩnh vực lao
DÁM BƯỚC QUA “NGẠCH CỬA” Những trải nghiệm khiến cô nhận ra, động tạo thu nhập cho người khuyết
Trong phong tục kết hôn của người sự hiểu biết xã hội là vô cùng cần thiết. tật mà còn trong việc đồng hành, cung
dân tộc quê cô, thì việc ly hôn là điều “Nếu mà mình không hiểu biết thì ai cấp các kỹ năng sống để các bạn có
tối kỵ, kể cả khi người phụ nữ phải chịu dọa gì cũng sợ, một dạng bị thao túng thể đi trên con đường xây dựng cuộc
những cơn bạo hành cuồng phong từ tâm lý”, B nói. sống độc lập.
chồng. Ở đó, phụ nữ dù bị chồng đánh B cho biết, hiện tại, cô mơ ước mở Bên cạnh đó, với vai trò là chủ nhiệm
hay nhà chồng vùi dập, cũng không một homestay, mơ ước có thể giúp đỡ CLB “Người trưởng thành sống chung
được lên tiếng, không dám ly hôn. B được những phụ nữ cùng cảnh ngộ với CP Việt Nam”, chị giao lưu và tham
thì khác, cô luôn nghĩ, nếu chẳng may như mình có một nơi mưu sinh. Hiện vấn đồng cảnh trực tiếp với các thành
rơi vào hoàn cảnh đó, thì sẽ không để tại, chưa đủ điều kiện để biến ước mơ viên. Năm nay, con số thống kê người
bị chồng đánh, hoặc bỏ nhà đi. Ước thành hiện thực, B tạm bằng lòng với sống với CP trưởng thành được ghi
mơ của cô là học cao, hiểu rộng, đi đây một tiệm bán bánh và trà sữa nho nhỏ. danh trong CLB là gần 300 thành viên
đó, làm chủ cuộc sống của mình. “Em sẽ cố gắng có cuộc sống tốt hơn và vẫn đang tiếp tục gia tăng cùng với
Thế nhưng, việc lỡ làng khiến ước để mọi người nhìn vào em sẽ tự phấn lứa trẻ em sống với CP. Qua các nền
mơ của cô gác lại. Lấy chồng rồi, cô đấu”- B chia sẻ. tảng mạng xã hội như tiktok và
không được đi học tiếp nữa, dù luôn facebook, chị Chi chia sẻ các trải nghiệm
nung nấu ý chí được học ngành gì đó. HÃY SỐNG NHƯ NHỮNG ĐÓA trong quá trình khôn lớn, trưởng thành,
4 năm sau, B biết đến trường KOTO, và HƯỚNG DƯƠNG phát triển bản thân, hòa nhập xã hội,
đăng ký học bếp. Lúc đó, cô và chồng Nguyễn Thuỳ Chi, 34 tuổi, hiện học cách sống độc lập, kiến thức chuyên
đã ly thân. B kể: Cuộc hôn nhân của cô đang công tác tại Hà Nội. Không may môn về thể trạng khuyết tật CP nhằm
lúc đó là gánh nặng cơm áo gạo tiền. mắn như người khác, chị vừa sinh ra tái hiện cuộc sống muôn màu và thế
Từ chỗ dựa tinh thần là chồng, tôi mất đã mắc hội chứng CP (Celebral Parsy) giới tinh thần cũng vô cùng thú vị của
hết niềm tin yêu trước tính gia trưởng thể co cứng bẩm sinh, không thể tự đi người khuyết tật, những cách thức để
của anh, tôi cô đơn, buồn bã, lo âu, lại và chăm sóc bản thân. Bởi vậy chiếc vượt qua các khó khăn về vật chất và
mất định hướng. Tôi chỉ biết khóc. xe lăn đã trở thành người bạn thân đặc biệt về tinh thần.
Nhiều người khuyên B ly hôn nhưng gắn bó với chị suốt cuộc đời. “Tôi nhận thấy trong mỗi chúng
cô không thể, vì lúc đó cô sợ đủ thứ: Sợ Thời bé, nhận thức bệnh của mình, ta đều có những tiềm năng vô tận,
không được nuôi hai con, sợ mất cơ hội chị luôn sống trong cảm giác buồn bã, cuộc sống bên ngoài luôn có thật
học tập để sau này kiếm việc làm tốt, sợ thất vọng. Được sự hỗ trợ từ người nhiều thứ để khám phá, hành trình
ánh mắt ghẻ lạnh của hàng xóm, sợ hủ thân, chị được đến trường, học vượt của một người khuyết tật cũng đa
tục của người Mông… lên giới hạn của bản thân để biến ước dạng như mỗi người khi đến với thế
Ở trường KOTO, B cùng đứa con mơ thành hiện thực. giới này. Bằng nghị lực, chúng ta sẽ
nhỏ xuống học, và được chuyển về Năm 2010, Chi trở thành sinh viên đều tỏa sáng theo cách riêng của
Nhà Bình yên để ở. Tại đây, B được đi khoa Chính trị học, Học viện Báo chí & mình”, chị nói.