Page 155 -
P. 155
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
Con rắn vốn là một loài vật đã với thần rắn. Trong lễ hội, người ta cũng
quá quen thuộc với con người từ cổ cho chia gạo cho rắn với hy vọng tai ương sẽ
tới kim. Mỗi nền văn hóa khác nhau lại qua đi và những điều tốt đẹp sẽ tới.
có những quan niệm riêng về con vật Trong lễ hội, người ta chia gạo cho rắn
này. Tuy nhiên, con rắn thường được với hy vọng tai ương sẽ qua đi và những
xem như là biểu tượng của sự khôn điều tốt đẹp sẽ tới.
ngoan, chữa bệnh, sự bắt đầu, hay sự bất
Ở Đông Nam Á, tục thờ rắn cũng
tử và đổi mới liên tục. rất phổ biến. Trong tín ngưỡng dân gian
Con rắn phương Đông của người Campuchia, họ thờ cúng thần
Ở Ấn Độ, con rắn được tôn thờ rắn Naga - một vị thần tối cao, thiêng
như một vị thần. Tín ngưỡng thờ rắn của liên và tượng trưng cho sự liên tục của
người Ấn Độ được thể hiện trong các tác lịch sử Campuchia. Tại Trung Quốc, tín
phẩm điêu khắc, những đền thờ, miếu ngưỡng thờ rắn được biết đến khá sớm
mạo, hang động... và còn lưu lại trên các vách đá. Các đền
miếu thờ rắn có thể thấy ở trên khắp đất
Con rắn cũng là hình ảnh trang trí
nước này. Con rắn cũng là một linh vật
thường thấy trên đồ trang sức của người
trong 12 con giáp của Trung Quốc.
dân. Hình tượng mang tính chất biểu
trưng của con rắn trong văn hóa của Trong thần thoại Hàn Quốc,
người là một con rắn đang cắn đuôi của Eobshin – nữ thần của sự giàu có – được
chính mình, từ đầu đến đuôi con rắn tạo miêu tả là một con rắn màu đen, có đôi
thành một vòng tròn theo chiều kim tai rất đặc biệt. Trên đảo Jeju, nữ thần
đồng hồ, tượng trưng cho một vòng đời, Chilseong và 7 cô con gái đều là những
từ khi được sinh ra cho đến khi chết đi. con rắn. Họ là thần vườn, thần sân…
Chính vì vậy, con rắn được người Ấn Con người sống ở đây rất sợ loài rắn,
Độ xem là biểu tượng của sự bất tử. con rắn được tôn thờ như những vị thần.
Khi nhìn thấy những con rắn, người dân
Đối với người Hindu, rắn được
không giết hay xua đuổi chúng.
coi như thần thánh. Hàng năm họ đều tổ
chức một lễ hội có tên Nag Panchami, Đối với người Việt Nam, xuất
thường diễn ra trong tháng Shravan phát từ điều kiện tự nhiên gắn liền với
(tháng 7 – tháng 8) để bày tỏ sự tôn kính sông nước, đầm lầy, hình tượng con rắn
149