Page 8 - Thông tin khoa học & Người lãnh đạo
P. 8
Số 344 - 12/2024
đến năm 2030. sạch hơn, phát triển các mô hình
Báo cáo cũng nêu lên một số kinh tế tuần hoàn, kinh tế phát thải
thách thức với Việt Nam trong việc thấp, mô hình kinh doanh bao trùm,
thực hiện các SDG đến năm 2030. tạo tác động... chưa đủ mạnh để biến
Thứ nhất, thiếu hụt nguồn lực tài những nguồn lực trong khu vực tư
chính. Nguồn ODA giảm rõ rệt, đặc nhân trở thành một nguồn tài chính
biệt là sau khi Việt Nam trở thành cơ bản để thực hiện SDG NAP.
nước có thu nhập trung bình thấp Thứ ba, hệ thống báo cáo, giám
vào năm 2010, nguồn FDI vẫn tiếp sát và đánh giá thực hiện SDG chưa
tục tăng song chất lượng cũng như hoàn thiện và đồng bộ. Việc thu
mức độ lan tỏa của khu vực FDI tới thập và xử lý dữ liệu về các SDGs
phát triển bền vững đất nước chưa còn chưa đồng bộ và toàn diện. Bên
thực sự rõ rệt, nguồn đầu tư từ khu cạnh đó, công tác số hóa và ứng
vực tư nhân trong nước chưa thể dụng công nghệ thông tin trong thu
hiện được vai trò là động lực của thập thông tin, tổng hợp số liệu các
tăng trưởng kinh tế và phát triển chỉ tiêu SDG còn chậm.
bền vững đất nước như kỳ vọng. (vtv.vn)
Thứ hai, sự phối hợp giữa các cấp,
các ngành trong khu vực công còn ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN QUẢN
yếu, chưa thu hút được sự tham gia LÝ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT
mạnh mẽ của doanh nghiệp, các tổ TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA
chức xã hội và cộng đồng người HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
dân trong việc huy động nguồn lực Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý
và trực tiếp thực hiện các SDGs. kiến nhân dân đối với dự thảo Thông
Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa tư hướng dẫn quản lý Chương trình
các cấp, các cơ quan, đơn vị là một phát triển thị trường khoa học và công
hạn chế thấy rõ. Nhiều sáng kiến nghệ quốc gia đến năm 2030.
trong thực hiện chương trình đã
được triển khai, nhưng vẫn còn
mang tính đơn lẻ ở một số bộ,
ngành và tỉnh, thành phố.
Cơ chế chính sách khuyến khích
đầu tư tư nhân vào năng lượng tái
tạo, sản xuất và tiêu dùng xanh hơn, Ảnh minh họa. Nguồn: CP
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO - 6