Page 35 - Báo Bình Phước - Số Tết Âm Lịch
P. 35
Đêm 30 tết năm đó, trên thông báo có đoàn văn
công của quân giải phóng về biểu diễn phục vụ người
dân. Từ 17 giờ, bà con ở Đồng Xoài tập trung trải chiếu
ở bãi đất trống khu vực Siêu thị Co.opmart bây giờ
ngồi đón xem. Chưa đến 19 giờ mà người đông nghịt,
không có chỗ chen chân. Sau khi đoàn văn công biểu
diễn xong thì đến các tiết mục của thanh niên Huyện
đoàn Đồng Xoài. Ai ai cũng vui mừng, sung sướng và
tự hào, hạnh phúc được sống trong hòa bình, độc lập,
tự do. Đúng 12 giờ đêm giao thừa, pháo nổ rền vang
Ngõ phố tôi
trong các gia đình, rất vui tươi và khí thế.
rực rỡ cờ đỏ, sao vàng
r MA VĂN KHÁNG
1. Vừ Già Pó, người dân tộc Mông, quê ở tít trên Cờ đỏ sao vàng, ngọn Quốc kỳ, nguồn cảm hứng
huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, đi lao động ở Trung bất tận của nghệ thuật, của thi ca. “Cờ đỏ bay quanh
“Tết đầu tiên sau ngày Đồng Xoài Quốc. Hai năm qua có tin là bị mất tích. Gần đây, tóc bạc Bác Hồ” - Tố Hữu. “Hà Nội say mê chen đón
giải phóng không có gì ngoài khí thế mới được biết là nhà cầm quyền Pakistan đã bắt giữ Cha về, kín trời phơi phới vàng sao” - Nguyễn Đình
bừng bừng, sục sôi với một mục tiêu ông. Thì ra, ông bị lưu lạc gần 7.000 cây số. Nghĩa Thi. “Cờ đỏ sao vàng ôi vĩ đại” - Bùi Công Kỳ. Đọc
duy nhất là giải phóng hoàn toàn là, đôi chân ông đã đi qua cả dải Himalaya đến tận tiểu thuyết “Vỡ bờ” của Nguyễn Đình Thi ta nhớ đến
miền Nam, thống nhất đất nước”. bang Azad Kashmir thuộc nước Pakistan. Khi được cảnh các thiếu nữ Hà Thành thức thâu đêm may cờ
Bà NGUYỄN THỊ LAN, nguyên cán bộ hỏi: “Ông là người nước nào?”. Vừ Già Pó không biết để sớm mai kịp đi dự mít tinh đón chào cách mạng.
Tổ công tác chính trị, tiếng nước sở tại nên không hiểu họ nói gì, không Cờ đỏ sao vàng tràn ngập phố xá, ngõ xóm, buôn làng
lực lượng cán bộ đầu mũi K17 biết đáp lại thế nào. những ngày hội, lễ, tết. Cờ đỏ sao vàng tươi thắm trên
Về phía người Pakistan, làm cách nào để biết Vừ má các thanh niên, thiếu niên và em nhỏ còn trên tay
Già Pó là ai, là người nước nào? mẹ khi đi xem đội tuyển bóng đá Việt Nam thi đấu
Cựu chiến binh Hoàng Lộc ở phường Tân Bình, Nghĩ ngợi hồi lâu, người Pakistan liền đưa Vừ với đội bạn trên sân Mỹ Đình.
thành phố Đồng Xoài kể, ông được điều động về làm Già Pó xem các loại cờ và tiền của các nước. 3. Nhìn lá Quốc kỳ ta rưng rưng nước mắt, nghĩ
Trợ lý chính trị Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 770, Cục Qua các loại cờ và tiền giấy, Vừ Già Pó lắc đầu tới máu đào bao vị tiên liệt đã đổ xuống cho sự nghiệp
Hậu cần Miền từ tháng 3-1975 và đón tết Bính Thìn hoài. Tới lá cờ đỏ sao vàng và tờ tiền có hình Chủ tịch độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc.
1976 tại Đồng Xoài. Ông nhớ lại: Năm đó, tết đầu tiên Hồ Chí Minh, Vừ Già Pó reo to: “Việt Nam là của tôi. “Người Việt Nam yêu lá quốc kỳ của mình!”. Tôi
đất nước hòa bình, mọi người vô cùng sung sướng, Tôi là của Việt Nam. Đây rồi!”. giật mình nhận ra điều đó khi đọc cuốn “Ngõ phố Hà
mổ heo, mổ gà, gói bánh chưng, bánh tét ăn cùng bộ Không hiểu biết hết từng chi tiết lịch sử oai hùng Nội - Những khám phá” do Nhà xuất bản Hội Nhà
đội. Quân giải phóng và người dân cùng nhau ăn tết của lá cờ Tổ quốc. Nhưng đồng tiền Việt là cuộc sống văn ấn hành năm 2003, một tác phẩm của GS.TS tâm
nhưng cũng không quên giữ gìn an ninh, trật tự vì vật chất hằng ngày quen thuộc của ông. Và lá cờ đỏ có lý học Nhật Bản Itô Tetsuji - viết sau 10 tháng (1998-
mặc dù hòa bình rồi nhưng tàn quân địch vẫn còn ngôi sao vàng năm cánh là lá “cờ in máu chiến thắng 1999) sống ở một ngõ nhỏ Hà Nội.
nên mọi người đều đề cao cảnh giác. Đặc biệt, những mang hồn nước”, là hồn thiêng đất nước đã in dấu Itô Tetsuji viết: “Nếu nhìn lại lịch sử chiến tranh
người lính như ông và các đơn vị bộ đội chủ lực đóng lâu bền trong tâm khảm ông, một người Mông, thuộc thì sẽ hoàn toàn dễ hiểu khi thấy người Việt Nam
quân trên địa bàn vui tết với bà con, nhưng ai cũng một bộ tộc thiểu số sống trên vùng sâu heo hút tận yêu quốc kỳ của mình. Nhưng không phải dân tộc
mong ngóng nhớ về quê nhà, hy vọng sớm được đoàn mãi tỉnh Hà Giang. nào cũng yêu quốc kỳ. Lá quốc kỳ Nhật (có mặt trời
tụ với gia đình… 2. Đoàn quân Việt Nam đi, sao vàng phấp phới đỏ ở giữa) đã từng là biểu trưng của chủ nghĩa đế
Thấm thoắt đã 50 năm trôi qua, Đồng Xoài nay trở Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than. quốc. Ngay cả tôi, một người thuộc thế hệ sinh ra
thành một thành phố trẻ, năng động - hiện đại - sinh Lá cờ đỏ sao vàng cách mạng xuất hiện đầu tiên sau chiến tranh cũng mang một tâm trạng hoài nghi
thái - thông minh. Người Đồng Xoài thân thiện, mến trong cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ ngày 23-11-1940. với lá quốc kỳ đó”.
khách cùng cả nước vui xuân mới, ấm no, đủ đầy. Nhìn Quốc kỳ Việt Nam nền đỏ sao vàng đã tung bay trên Khác hẳn tâm trạng Itô, với chúng ta, lá cờ đỏ sao
thành phố Đồng Xoài ngập tràn trong sắc vàng rực rỡ nóc hầm tướng De Castries trong lòng chảo Điện vàng là biểu trưng của ý chí quật cường, của lòng yêu
của hoa hoàng yến, lòng người như rộng mở hơn, phơi Biên tháng 5-1954. Cờ nước ta đã phất cao trên dinh nước chân chính, là tinh thần tự hào chính nghĩa
phới niềm vui. Cờ đỏ, hoa vàng, những tấm pa-nô rực Tổng thống chính quyền Sài Gòn ngày 30-4-1975. hoàn toàn trong sáng của dân tộc.
rỡ làm nên một Đồng Xoài rạng rỡ sắc xuân, tràn đầy Hẳn nhiên ai đã sống ở thời chiến tranh không
Còn bây giờ thì cờ đỏ sao vàng Việt Nam hiên ngang
sức sống, văn minh, hiện đại và đáng sống r bay trong gió lộng tại lễ thượng cờ trong các hội họp thể không nhớ. Lá cờ Tổ quốc ở bên sông Bến Hải,
với bè bạn năm châu bốn biển. Và phấp phới trên vai bên cầu Hiền Lương. Những năm đất nước bị chia
quàng của các vận động viên đoạt huy chương vàng cắt, năm 1962, bên bờ Bắc cầu Hiền Lương, ta dựng
trong các kỳ thi đấu thể thao quốc tế. cột cờ 38,6m, cao hơn cột cờ Quẻ Ly màu vàng 3 sọc
Lá cờ đỏ sao vàng, linh hồn của đất nước linh đỏ của chính quyền Sài Gòn bên bờ Nam. Hằng ngày,
thiêng và cao quý! bên bờ Nam, bà con vẫn nhìn thấy lá cờ nền đỏ sao
Sắc cờ đỏ tươi thắm ánh vinh quang tràn ngập vàng lộng lẫy tung bay, hiện thân của linh hồn bất diệt
của Tổ quốc. Từ năm 1956-1967, cột cờ đã bị địch bắn
trong ngõ phố tôi những ngày tết, lễ hội. Có người phá 192 lần, trong đó có 62 lần bị máy bay B52 oanh
Việt Nam nào mà không yêu Quốc kỳ của nước tạc. Cờ may bằng vải sa tanh đỏ, diện tích 108m . Dự
2
mình. Tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán. Nhưng riêng tính, kẻ thù vốn căm thù lá cờ của ta nên có thể ngày
từ “nước” là từ thuần Việt. Tráng ca “Ngọn Quốc kỳ” nào lá cờ cũng bị địch đánh phá, nên ta đã chuẩn bị 3
của thi sĩ Xuân Diệu viết sau Cách mạng tháng Tám lá cờ dự trữ. Quả nhiên, có năm ta phải thay đến 13-
Với tôi, tết năm 1976 “ăn ít, mừng năm 1945 đổi đời nghe thật hào sảng. 14 lần cờ mới. Bà cụ Diễm suốt 2 năm (1967-1968),
nhiều”, nghĩa tình quân - dân sâu đậm. Dân quân du kích dao chen ánh liên tục gần như đêm nào cũng phải ngồi vá cờ. Còn
Đây là cái tết đặc biệt, sinh khí mới bừng bây giờ trên đỉnh cao 1.700m Lũng Cú, Hà Giang, cờ
dậy khắp nơi, ai cũng hồ hởi, phấn khởi vì Giữ lá cờ sao vàng lấp lánh Tổ quốc bay cao ngạo nghễ rộng 54m biểu trưng cho
2
được sống trong tự do, hòa bình; là cái tết Cờ như mắt mở thức thâu canh sự đoàn kết sắt son của 54 dân tộc anh em Việt Nam.
vui nhất của những người từng sống qua Như lửa đốt hoài trên đỉnh chốt. Và lễ thượng cờ trên đỉnh Fansipang cao 3.147,3m, cờ
thời chiến tranh khói lửa. Cờ như nắng ấm mãi luôn luôn đỏ sao vàng phấp phới là niềm kiêu hãnh về sự vững
Cựu chiến binh HOÀNG LỘC, Sưởi khắp lòng ai nghe vắng lạnh bền của giang sơn đất nước.
phường Tân Bình, TP. Đồng Xoài Sớm hôm canh giữ lấy hồn thiêng Lại như mọi ngày tết, mừng Đảng, mừng xuân, tết
Bay mãi trên trời treo sứ mệnh. này ngõ phố, buôn làng tôi rực rỡ cờ đỏ, sao vàng! r
Bình Phöôùc 2 2 33
0 5
Xuân Ât Tỵ