Page 25 - Báo Bình Phước - Số Tết Âm Lịch
P. 25
"Cây batum (lúa đỏ) trên đồi Bà Thị Quanh
cao đón nắng mưa, gió sương của đang gặt batum
núi rừng 6 tháng mới thành hạt trên đồi cao ở ấp 8B,
bay (gạo). Qua bàn tay nhào nặn xã Lộc Hòa,
huyện Lộc Ninh,
của con người nó mới thành biên tỉnh Bình Phước
(cơm). Batum trên đồi cao là sự
sống, là mạch nguồn của đồng bào.
Nó mãi trường tồn với thời gian chỉ
đơn giản nó là batum" - ông Điểu
Khuya, Bí thư Đảng ủy xã Lộc Hòa,
huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
cho biết.
Nhấp nhô batum
Tôi tìm về xã Lộc Hòa vào một ngày
cuối đông. Gió mơn man lướt qua những
vạt rừng cao su bạt ngàn đang mùa thay lá.
Đồi nương nhấp nhô, đường làng quanh Cây lúa đồi cao
co đan xen nhau tạo nên một miền quê
sơn cước thật yên ả. Hơn 60% dân số
xã Lộc Hòa là đồng bào dân tộc thiểu
số (DTTS), trong đó phần lớn là người
S’tiêng và Khmer. Toàn xã hiện có hơn
200 ha ruộng lúa. Thế nhưng, phần lớn
người DTTS ở xã Lộc Hòa chỉ ăn gạo rẫy.
Gạo rẫy được làm ra từ một giống lúa xưa
gieo trồng trên đồi nương. Không còn ai r ĐÔNG KIỂM
biết tên giống lúa của đồng bào là gì, chỉ
cảm nhận bằng mắt thường lúa có màu Cũng từ lý do này mà phần lớn hạt
đỏ. Người Kinh gọi là giống lúa đỏ, người bay của đồng bào S’tiêng làm ra chỉ để
S’tiêng gọi là batum. Hạt gạo làm ra từ dùng trong gia đình, để cúng thần linh, "Lộc Ninh có nhiều giống lúa rẫy, trong đó có giống lúa đỏ
giống lúa này chỉ dùng trong gia đình, để trao truyền cho nhau mỗi khi thành rất thơm ngon. Nếu ăn quen thì không thể bỏ được. Cái khó
không ai đem bán trên thị trường. viên trong cộng đồng cần đến. Nó thơm hiện nay, giống lúa này chưa có công trình nghiên cứu khoa
Ông Điểu Miêu ở ấp 8, xã Lộc Hòa cho ngon, mộc mạc. Nó lặng lẽ tồn tại trong học nào để phân tích thành phần dinh dưỡng của nó. Và đồng
hay: "Ăn cơm lúa mới mau đói lắm. Đồng các buôn làng, thôn, sóc của người bào tự trao tặng giống cho nhau, trồng xen trong các loại cây
bào ở đây thường ăn cơm lúa đỏ cho no S’tiêng Bù Lơ cho đến Bù Deh. Trong mỗi công nghiệp lâu năm nên khó đảm bảo chất lượng giống. Vì
cái bụng. Và chỉ có lúa rẫy mới làm được hạt bay đều có nắng, có gió, có mưa của vậy, chúng tôi đang xây dựng Hợp tác xã lúa gạo Lộc Hòa với
rượu cần. Sau khi thành rượu, hạt gạo vẫn đất trời và bao mồ hôi của người S’tiêng. thương hiệu lúa rẫy để làm thương mại cho lúa rẫy của đồng
còn nguyên, không bị xơ vữa, tắc ống khi Batum chưa có tên, chưa có thương hiệu bào các DTTS trên địa bàn huyện Lộc Ninh.
dùng. Do vậy, đồng bào vẫn luôn duy trì Phó Chủ tịch UBND huyện Lộc Ninh,
giống lúa đỏ để dùng. Không ai bán vì giá tỉnh Bình Phước LÊ THỊ ÁNH TUYẾT
thấp, năng suất không cao". "Trong
Anh Nguyễn Văn Quyết - chủ trang phục của cho batum nhiều cũng có nghĩa là đất Ninh, cả tỉnh Bình Phước ở đâu có cao su,
nhà máy xay xát gạo Lệ Quyên, người S’tiêng luôn có trời, con người hòa hợp. Khi ấy, batum điều trồng mới là ở đó có lúa rẫy của đồng
ấp 8B, xã Lộc Hòa cho hay, 10 hình ảnh cách điệu của cây kết hợp với lá rừng, cây rừng, nước rừng bào S’tiêng, M’nông, Xê Đăng... Thế nhưng,
năm qua, anh chưa thấy đồng lúa, kể cả hạt lúa hay hạt gạo. qua bàn tay, khối óc của người S’tiêng gạo rẫy Bình Phước hiện nay vẫn chưa có
bào mang hạt gạo được trồng Cả đường thôn, ấp, sóc, vật dụng thành những bình rượu cùng với sản vật thương hiệu, chưa đảm bảo năng suất để
tỉa trên đồi cao đi bán bao làm ra nó như cuốc, xà gạt cũng được dâng lên các vị thần linh của đất trời đã giúp nông dân nâng cao thu nhập trên cùng
giờ. Ngay cả hạt giống cũng tái hiện trên thổ cẩm rất phong phú. cho làng vụ mùa tốt tươi. Đi kèm với lễ đơn vị diện tích canh tác.
thế. Đồng bào chỉ cho nhau, Đặc biệt là con nhện trong đám lúa của vật ấy là niềm vui, là ngôn ngữ, là văn Với tổng diện tích cây công nghiệp trên
trao truyền hạt giống từ thế người S’tiêng cũng được dệt trên thổ hóa giao thoa của người S’tiêng với thần địa bàn tỉnh hiện nay, mỗi năm cần thanh
cẩm. Bởi đồng bào quan niệm nhện
hệ này sang thế hệ khác. bảo vệ cây lúa tránh những côn linh, là khúc biến tấu của batum trong lý, trồng mới hàng ngàn héc-ta. Nếu cây
Một trong nhiều lý do để trùng khác tấn công". tố rượu cần. Khúc biến tấu ấy đã sinh lúa rẫy trong vùng đồng bào DTTS được
đồng bào không bán hạt gạo ra bao "nhịp chiêng, ché rượu nghiêng nghiên cứu một cách khoa học, bài bản
mình làm ra từ trên nương đồi Chủ tịch Hội Liên hiệp đêm mời" mà không ai quên được sau thì nguồn thu nhập tăng thêm trong vùng
Phụ nữ xã Bình Minh,
là do giá thấp, không có thương huyện Bù Đăng mỗi lần tham gia lễ hội lửa trại của người đồng bào DTTS là con số không nhỏ.
hiệu, không thể cạnh tranh trên ĐIỂU THỊ XIA đồng bào vùng cao. Chưa hết, cây lúa trên đồi cao còn gắn liền
thương trường. Thế nhưng, chất lượng nhưng độ ngon Chất chứa batum với bao nét đẹp văn hóa sinh hoạt cộng
của batum thì không thể đong đếm, chất ngọt, dẻo thơm đồng của các DTTS trên địa bàn tỉnh. Nét
chứa hương vị đầy nắng mưa, sương gió đang là lựa chọn hàng đầu cho những ai Huyện Lộc Ninh hiện có gần 3.800 ha đẹp văn hóa ấy đã thấm sâu vào cõi tâm
của cả núi rừng, đồi nương lẫn người làm biết thưởng thức lúa gạo đậm chất lượng ruộng lúa cho năng suất bình quân 3,5 tấn/ linh, được thêu trên trang phục của người
ra batum. hữu cơ. ha. Riêng lúa rẫy do đồng bào DTTS trồng S’tiêng, M’nông, Xê Đăng, Êđê... Hạt gạo
Chưa có công trình nghiên cứu khoa trên nương đồi xen trong vườn điều, cao từ cây lúa trên ruộng đồng “có bão tháng
Khúc biến tấu batum học nào dành cho batum. Thế nhưng, su, cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản bảy, có mưa tháng ba...” thì batum trên đồi
Batum trong vùng đồng bào DTTS batum không chỉ đơn thuần là nguồn nên không được thống kê. Thế nhưng, chất cao “có cái nắng, có cái gió, có nỗi nhớ,
thuộc các xã: Lộc Hòa, Lộc An, Lộc Tấn, thực phẩm để duy trì sự sống mà còn lượng của các giống lúa do đồng bào S’tiêng, không mang tên, không mang tên...”. Và
Lộc Thạnh, Lộc Thịnh, Lộc Thành và Lộc giúp con người trở nên thăng hoa, giao Khmer trồng trên nương đồi ở huyện Lộc batum đã làm nên bao "nhịp chiêng, ché
Thiện, huyện Lộc Ninh trải qua ít nhất thoa với thần linh, vạn vật trong cõi trời Ninh không hạt gạo nào sánh kịp. Nhiều rượu nghiêng đêm mời" với "tiếng nói ấy,
từ 4-6 tháng trên đồi cao. Batum không đất. Không ngẫu nhiên mà người S’tiêng người chấp nhận mua giá cao nhưng đồng ánh mắt ấy thương, thương hoài!".
được chăm sóc bằng phân bón hay thuốc có tục cúng lúa mới. Những đồi nương bào vẫn không bán. Mà đâu chỉ huyện Lộc Những Thị Xia, Điểu Mon trên vùng
bảo vệ thực vật, nó chỉ đón nắng mưa "Đầu mùa mưa, đồng bào bắt đầu tỉa batum. Mùa mưa đi qua, cao thuộc sóc Bom Bo của huyện Bù
của đất trời để tạo ra hạt bay đầy dư vị mùa nắng năm sau về là đồng bào ra rẫy thu hái batum. Những Đăng hay Điểu Khuya, Điểu Miêu, Điểu
núi rừng. Người S’tiêng chỉ làm cỏ trước nhà được hơn 70 gùi sẽ tổ chức cúng mừng lúa mới, mời cả làng Vư ở vùng thấp thuộc ấp 8, xã Lộc Hòa,
khi lúa trổ đòng. Mỗi héc-ta batum cho cùng tham gia. Batum của đồng bào làm ra để ăn, để làm giống huyện Lộc Ninh đang khao khát batum
năng suất tối đa 2 tấn. Bởi vậy, hạt bay của cho mùa sau, để cúng thần linh, để chia sẻ cho nhau trong của đồng bào mình được quy hoạch, định
batum trên đồi cao rắn chắc, không nhiều cộng đồng, không bán". hướng thành những sản phẩm OCOP
nên không thể cạnh tranh với các giống Ông ĐIỂU FUL, người có uy tín, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi của ấp, sóc trong dòng chảy thương mại
lúa khác về mặt thương mại. xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước lẫn văn hóa của thời hội nhập quốc tế r
0 5
Bình Phöôùc 2 2 23
Xuân Ât Tỵ