Page 13 - Báo Thanh Tra - Số Tết Âm Lịch
P. 13

NGÀY 29/9/1961, THÀNH LẬP ỦY BAN THANH TRA CỦA CHÍNH PHỦ                   NGÀY 9/1/1976, LẦN ĐẦU TIÊN THỂ CHẾ HÓA QUYỀN GIÁM SÁT,
                  THAY CHO BAN THANH TRA TRUNG ƯƠNG CỦA CHÍNH PHỦ                     KIỂM TRA CỦA NHÂN DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN
                                              Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh     Ngày 9/1/1976, Thủ tướng Chính phủ
                                           ký Sắc lệnh số 18/LCT công bố Luật Tổ    ra Quyết định 25/TTg về việc thành lập
                                           chức Hội đồng Chính phủ, trong đó có Ủy  Ban Thanh tra Nhân dân ở cơ sở, đánh
                                           ban Thanh tra của Chính phủ.             dấu việc thể chế hóa quyền giám sát,
                                              Ngày 29/9/1961, Hội đồng Chính phủ    kiểm tra của Nhân dân vào hoạt động của
                                           ban hành Nghị định số 136/CP quyết định  bộ máy chính quyền.
                                           thành lập Ủy ban Thanh tra của Chính phủ    Tiếp đó, ngày 17/3/1976, Ủy ban
                                           thay cho Ban Thanh tra Trung ương của    Thanh tra ban hành Thông tư số 02/TT-TTr
            Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị  Chính phủ. Đây là cột mốc đánh dấu cho  hướng dẫn thi hành Quyết định số 25/TTg,
            tổng kết công tác thanh tra toàn  việc hình thành hệ thống các cơ quan   nhấn mạnh và giải thích rõ những quan
            miền Bắc (năm 1961). Ảnh:  Tư  thanh tra hoàn chỉnh từ Trung ương đến    điểm chính của Đảng và Nhà nước về vị
            liệu/Báo Thanh tra             địa phương. Nghị định nêu rõ: "Ủy ban     trí, vai trò, ý nghĩa của công tác thanh tra
                                           Thanh tra của Chính phủ là cơ quan của   Nhân dân.                            Ngày 9/1/1976, Thủ tướng Chính phủ
            Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm giữ gìn kỷ luật Nhà nước bảo đảm chấp    Thông tư còn xác định, hướng dẫn chi  ra Quyết định 25/TTg về việc thành
            hành nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước bằng cách  tiết, cụ thể về cơ cấu hệ thống tổ chức, các  lập ban thanh tra Nhân dân ở cơ sở.
            thường xuyên thanh tra việc chấp hành các chủ trương, chính sách ấy trong các  bước tiến hành việc thành lập cũng như  Hình ảnh về Quyết định 25/TTg trên
            cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ, các ủy ban hành chính địa phương, các cơ  nhiệm vụ, quyền hạn của ban thanh tra  Công báo số 1, ngày 15/1/1976.
            quan chuyên môn, sự nghiệp, các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã".  Nhân dân, quan hệ, trách nhiệm của các tổ
               Nghị định cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Thanh tra của Chính  chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và cơ quan thanh tra chuyên trách với ban
            phủ và quy định tổ chức bộ máy gồm: Văn phòng, Vụ Thanh tra nông nghiệp, Vụ  thanh tra Nhân dân.
            Thanh tra công nghiệp, Vụ Thanh tra xây dựng cơ bản, Vụ Thanh tra thương   Thực hiện Quyết định số 25/TTg và Thông tư số 02/TT-TTr, việc thành lập
            nghiệp, Vụ Thanh tra văn hóa xã hội và Vụ Thanh tra xét khiếu tố. Đồng chí  ban thanh tra Nhân dân đã được triển khai rộng khắp và hoạt động của các ban
            Nguyễn Lương Bằng tiếp tục được cử giữ chức Tổng Thanh tra.             thanh tra Nhân dân đã đạt được nhiều kết quả tốt.



                          NGÀY 15/2/1984, HỆ THỐNG THANH TRA
                    ĐƯỢC ĐỔI TÊN THÀNH ỦY BAN THANH TRA NHÀ NƯỚC
                                                                                        NGÀY 27/11/1981, BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐẦU TIÊN
                                            Ngày 15/2/1984, Hội đồng Bộ trưởng
                                                                                         XÁC ĐỊNH RÕ QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
                                         ban hành Nghị quyết số 26-HĐBT “về việc       Ngày 27/11/1981, Hội đồng Nhà nước ban hành “Pháp lệnh Quy định
                                         tăng cường tổ chức thanh tra và nâng cao   việc xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân”.
                                         hiệu lực thanh tra”, trong đó nêu rõ về hệ    Pháp lệnh gồm 6 chương, 34 điều, trong đó quy định vai trò, chức năng
                                         thống tổ chức thanh tra Nhà nước và        của ngành Thanh tra trong việc kiểm tra, quản lý công tác xét và giải quyết
                                         thanh tra Nhân dân, quy định cụ thể        khiếu tố. Đây là lần đầu tiên quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, trách
                                         những nguyên tắc, đặt cơ sở về nhận thức   nhiệm của các cơ quan tổ chức, đơn vị trong việc giải quyết khiếu nại, tố
               Đồng chí Bùi Quang Tạo, Ủy  và về tổ chức thực hiện nhiệm vụ của     cáo của công dân được thể chế hóa, cụ thể hóa trong một văn bản pháp
               viên  Trung ương Đảng, Chủ  ngành Thanh tra trong tình hình mới.     luật riêng. Theo đó, ủy ban thanh tra các cấp, ban thanh tra các ngành có
               nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà   Nghị quyết nêu rõ mục đích của thanh    trách nhiệm giúp thủ trưởng cơ quan cùng cấp xét và giải quyết các khiếu
               nước đón đoàn cán bộ Thanh  tra là "phát huy mặt đúng, ngăn ngừa sửa  nại, tố cáo thuộc thẩm quyền.
               tra Campuchia (năm 1985).  chữa cái sai; làm cho chủ trương, chính
               Ảnh: Tư liệu/Báo Thanh tra  sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
                                         được chấp hành nghiêm chỉnh và có hiệu
               quả thiết thực". Bên cạnh đó, nghị quyết quy định cụ thể những nguyên
               tắc về tổ chức, quản lý chỉ đạo toàn bộ hệ thống thanh tra Nhà nước. Hệ
               thống thanh tra được đổi tên thành "Ủy ban Thanh tra Nhà nước", gồm
               có: Ủy ban Thanh tra Nhà nước Trung ương; ủy ban thanh tra Nhà nước
               cấp tỉnh, thành phố, huyện, quận và tương đương; ban thanh tra Nhân dân
               cấp cơ sở. Đó là một hệ thống tổ chức thanh tra được quản lý và chỉ đạo  Hội nghị triển khai Pháp lệnh Quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại,
               tập trung thống nhất từ Trung ương đến cơ sở.                         tố cáo của công dân (ngày 29/4/1982). Ảnh: Tư liệu/Báo Thanh tra




                                                                                                 NGÀY 15/6/2004, BAN HÀNH LUẬT THANH TRA,
                                                                                            LUẬT ĐẦU TIÊN QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY
                     NGÀY 1/4/1990, CÔNG BỐ “PHÁP LỆNH THANH TRA”,
                                                                                          CỦA NGÀNH THANH TRA; CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH
                VĂN BẢN PHÁP LÝ CAO NHẤT QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
                                                                                          Ngày 15/6/2004, Quốc
                       VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÀNH THANH TRA
                                                         Ngày 1/4/1990, Chủ tịch       hội ban hành Luật Thanh
                                                      Hội đồng Nhà nước ký Lệnh        tra số 22/2004/QH11 (có
                                                      công bố “Pháp lệnh Thanh         hiệu lực thi hành từ ngày
                                                      tra”, là văn bản pháp lý cao     1/10/2004). Đây là luật
                                                      nhất quy định chức năng,         đầu tiên quy định về hệ
                                                      nhiệm vụ và hệ thống tổ          thống tổ chức bộ máy của
                                                      chức của ngành Thanh tra.        ngành  Thanh tra; chức
                                                      Pháp lệnh khẳng định:            năng, nhiệm vụ của ngành,
                                                      Thanh tra là một chức năng       đánh dấu một bước phát
                                                      thiết yếu của quản lý Nhà        triển mới trong việc xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật về công tác thanh
                                                      nước”.                           tra, đồng thời tạo ra một sự đổi mới mang tính căn bản về công tác thanh
                                                         Pháp   lệnh  gồm   6          tra, tổ chức và hoạt động thanh tra, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
                                                      chương, 41 điều, quy định        thanh tra.
                                                      hệ thống tổ chức, nhiệm vụ,         Theo quy định của Luật Thanh tra, cơ quan Thanh tra Nhà nước ở Trung
                                                      quyền hạn của thanh tra          ương trước đây được đổi tên là Thanh tra Chính phủ.
            Đồng chí Lê Quang Đạo, Chủ tịch Quốc hội trao  Nhà nước; tổ chức thanh tra    Luật Thanh tra số 22/2004/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày 1/7/2011, khi
            tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho ngành Thanh  Nhân dân và trình tự thanh   Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 có hiệu lực.
                                                                                                     ̀
            tra tại Lễ Kỷ niệm 45 năm Ngày Truyền thống  tra. Ủy ban Thanh tra Nhà        Tiếp đó, ngay 14/11/2022, Quốc hội ban hành Luật  Thanh tra sô ́
            Thanh tra Việt Nam (23/11/1945-23/11/1990).  nước được đổi thành Thanh     11/2022/QH15, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023, là thời điểm Luật
            Ảnh: Tư liệu/Báo Thanh tra                tra Nhà nước.                    Thanh tra số 56/2010/QH12 hết hiệu lực.






              13         SỐ TẾT NGUYÊN ĐÁN ✶ GỘP SỐ 3, 4, 5 (2896, 2897, 2898)
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18