Page 25 - Quân Khu 5
P. 25
Duankhu5 nnne
Xác định “đảo là nhà, biển cả là
quê hương”, những người lính đã và
đang công tác tại huyện Lý Sơn (tỉnh
Quáng Ngãi) đã viết nên bao chuyện
tình son sắt, thủy chung nơi đảo tiền
tiêu của Tổ quốc
Quyên đán
' an toàn.
Xuân, đón
đơn vị như:
11 hoa dân
, TDTT, các
tạo không
khởi trong
Được cả hậu phương vững chắc
n cạnh đo,
Năm 1997, tốt nghiệp trường Sĩ quan Pháo binh,
im, chăm lo
Thiếu úy Hồ Ngọc Hiên nhận quyết định công tác ở Lý
ih thần cho
Sơn. Năm 1998, trong chuyến làm dân vận cùng bà
u đoàn cán con xã An Vĩnh tu sửa đường giao thông, tổng dọn vệ
ng quà các sinh môi trường, anh bất ngờ phát hiện “mục tiêu di
động viên động” của cuộc đời. Đó là cô giáo dạy tiểu học Phạm
mtưtưởng, Thị Vân Tường, có nước da trắng, dáng người mảnh
ụ. mai, nổi bật giữa đám đông. Thế là những tối rảnh rỗi,
lính “Công anh mượn chiếc xe đạp tiếp phẩm của đơn vị cần mẫn
văng vẳng đi “trinh sát địa hình”. Nhờ nghiên cứu kỹ thực địa, tính
tiếng máy toán phần tử, lượng sửa và có “cách đánh” táo bạo,
phù hợp, chàng sĩ quan pháo binh không những chinh
Vượt lên
phục được trái tim thiếu nữ mà còn “thu phục nhân
ất vả người
tâm” của cả đấng sinh thành và làng xóm xung quanh.
tự tin, trách
Khi cơ quan quân sự huyện Lý Sơn vừa được nhận một
/ết để mỗi
chiếc U-oát mới keng, ngay lập tức, chiếc xe được “bóc
ành là một Tổ ấm của Thượng tá Trần Anh Tuấn - CTV Ban CHQS huyện Lý Sơn.
niêm” bằng chuyến chở chú rể bộ đội đi rước cô dâu
Jốc.
đảo. Đám cưới độc đáo thu hút sự chú ý của đông đảo
<N VIỄN trưởng Bộ CHQS tỉnh Quảng Ngãi. Gia đình nhỏ đủ cả 94, Sư đoàn 307, anh đã bén duyên với thôn nữ
bà con. Cô dâu trong bộ áo dài, khăn đóng truyền
nếp lẫn tẻ, luôn chan hoà, hạnh phúc, đúng như câu Nguyễn Thị Tuyết Mai (Phổ Phong, Đức Phổ, Quảng
thống cứ bẽn lẽn giấu mặt vào vai chú rể trước lời trêu
ca: Xa là nhớ, gần nhau là cười. Ngãi). Năm 1996, nhận nhiệm vụ trở về quê hương
đùa của mọi người: Ai ơi chớ lấy pháo binh/ Nửa đêm
hợp cùng Khi tình yêu dẫn lối công tác, làm Chính trị viên Ban CHQS huyện Lý Sơn,
pháo bắn rung rinh cả giường...
hai mô hình Tốt nghiệp Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trịnh Phú anh kéo cả nhà gồng gánh đi theo. Chị Mai kể: “Lúc ra
Ai cũng bảo Hồ Ngọc Hiên tốt số, chẳng những lấy
• nghèo, hộ Kỳ nhận nhiệm vụ làm Chính trị viên phó Đại đội Pháo giữa biển khơi, ngoái nhìn về 2 phía bờ và đảo đều xa
được vợ như ý lại được bên ngoại “bao cấp” suất đất
10ha, tổng hun hút, nước mắt cứ chực trào ra. Những ngày đầu gia
làm nhà và hỗ trợ chăm nom con cái. Hiện nay anh Phòng không 37mm, Ban CHQS huyện Lý Sơn. Những
JỢC cấp ủy, ngày đầu, đêm nằm nghe sóng vỗ, anh nhớ nhà đến đình phải ở tạm nhà kho cũ của đơn vị. Mình xoay đủ
đang mang quân hàm Thượng tá, là Phó Tham mưu nghề: trồng rau, nuôi heo, gà, làm cấp dưỡng cho một
inh giá cao. cồn cào. Thế rồi việc quân bộn bề cứ cuốn anh đi, để doanh nghiệp xây dựng... để lo toan “cơm, áo, gạo,
JC hiện, mô rồi sự quyến luyến với đảo tiền tiêu cứ mỗi ngày lại
tiền”. Gom góp mãi mới cất được căn nhà khang trang,
ỉn đảo nâng dâng trào theo từng con sóng vỗ. Hè năm 2014, trong nuôi dạy hai con chăm ngoan, học hành đỗ đạt”.
c sống, góp chuyến cùng đơn vị giúp bà con xã An Hải thu hoạch
Tìm hiểu kỹ rồi mới “chốt” phương án làm rể đảo là
ến tới giảm hành tỏi, anh tình cờ giáp mặt cô sinh viên Nguyễn Thị Thượng tá Trần Anh Tuấn - Chính trị viên Ban CHQS
Phú vừa tốt nghiệp loại giỏi Đại học ngân hàng về tham
huyện Lý Sơn hiện nay. Nước da trắng, gương mặt ưa
gia phụ giúp gia đình. Từ buổi ấy, hình bóng cô gái có
ủ tịch UBND nhìn, nói chuyện có duyên, thời trai trẻ anh từng khiến
nước da bồ quân, mái tóc ngang vai, giọng nói dịu
ừ năm 2017 bao thiếu nữ ngẩn ngơ. Tốt nghiệp Sĩ quan Lục quân 2,
dàng cứ đong đầy trong tâm trí. Càng tiếp xúc anh
ai nhiều mô ra đảo công tác từ năm 1999, dù quân hàm đã thay mấy
càng bị chinh phục bởi sự tinh tế, thông minh của cô
triển KT-XH, lượt nhưng anh vẫn đi về lẻ bóng khiến nhiều đồng đội
gái đảo. Nhưng mối tình vừa nhen thì “đàng gái” phải
dục, xóa đói xung phong làm “ông mối” nhiệt tình. “Người tính
tạm biệt quê hương vào Nam lập nghiệp.
loàn luôn hô không bằng trời tính”, trong một buổi giao lưu kết nghĩa
Tình yêu trong xa cách như ngọn lửa trong gió,
|Uẳ thiên tai, giữa Đại đội Pháo phòng không mà anh đang làm
càng trong cách trở đôi trẻ càng thấu hiểu sâu sắc
dựng đường không thể thiếu vắng nhau trong đời. Hễ được nghỉ Chính trị viên với Trường THCS An VTnh, đôi mắt chàng
ị lo các đối sĩ quan trẻ cứ “chớp chớp liên hồi”. “Điểm ngắm” là cô
phép hay có dịp đi tranh thủ, “chàng” không ngại
j; hỗ trợ các giáo dạy lịch sử và giáo dục công dân Nguyễn Thị
đường xa đến thăm, trò chuyện và bền bỉ thuyết phục.
JỚÍ cự, kien Mưa dầm thấm lâu, dù đã có việc làm với thu nhập ổn Hường Vi, “người thanh tiếng nói cũng thanh”, lại thuộc
đảo, để ngư rất nhiều bài thơ hay về bộ đội Cụ Hồ. Càng trò chuyện
định tại thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Phú vẫn
. cùngđia quyết định về lại quê nhà để làm dâu bộ đội. Cô chia càng ý hợp tâm đầu. Năm 2005, một đám cưới tưng
đảm bảo sẻ: “Em đã suy nghĩ rất nhiều: Không có việc này thì có bừng được tổ chức ngay tại sân Ban CHQS huyện
không những đưa đôi trẻ về chung một nhà mà còn “mở
2019, Tam việc khác, còn người mình thương yêu và yêu thương
ã nông thôn đường” cho hơn chục cô giáo trường An Vĩnh nối bước
mình sâu nặng thì chỉ có một trên đời”.
về làm dâu các đơn vị quân đội đóng quân trên đảo.
Ngày 18/9/2015, trên hòn đảo thơ mộng Lý Sơn đã
Nhẩm tính, chỉ riêng số gia đình quân nhân Ban
ền đề vững diễn ra một đám cưới quân dân giản dị mà tưng bừng.
CHQS huyện Lý Sơn “bén duyên” trên đảo đến nay đã
5 ra sức thi Có tình yêu dẫn lối, hạnh phúc của gia đình người lính
lên đến hàng... trung đội. Đúng như câu thơ của Trần
íi hành trình trẻ càng đơm hoa kết trái ngọt lành.
Đăng Khoa "Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía/
phát triển Gần lắm Lý Sơn
,o sức xuân Biển một bên và em một bên”, những bản tình ca ngọt
Kéo con gái đất liền ra định cư ở đảo là chuyện tình ngào nơi đầu sóng giúp người chiến sĩ thêm chắc tay
1 quân dân độc đáo của Đại tá Nguyễn Thành Định. Quê gốc tại xã
Vợ chồng sĩ quan trẻ Trịnh Phú Kỳ. súng canh giữ bình yên biển, đảo quê hương.
nhải. đảo An Vĩnh, khi vào đất liền công tác tại Trung đoàn NGỌC DIỆP
JNG t^Y
25