Page 49 - Khoa học và Đời Sống - Số Tết Âm Lịch
P. 49
XUÂN CÙNG TRÍ THỨC VIỆT TOÀN CẦU 49
Xuân Ất Tỵ - 2025
học hữu cơ - Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội) thực sự gây tiếng vang,
được vinh danh tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu Đổi mới cơ chế phân bổ kinh phí khoa học công nghệ, tránh “ăn đong”
ngày 15/5/2024. Đại biểu Quốc hội Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, ngân sách nhà nước chi cho khoa học và công nghệ năm 2021 được khoảng
3 cụm công trình này được công bố trên các tạp chí khoa 7.700 tỷ, năm 2022 tăng lên được khoảng 9.100, năm 2023 và 2024 có tăng nhưng cũng chỉ ở mức khoảng 10.000 tỷ.
học thuộc top 5% hàng đầu thế giới trong các ngành: kỹ thuật Kinh phí khoa học, công nghệ của năm 2024 đã có bước tiến bộ và có mức độ tăng, Tuy nhiên, chi chưa được 1% hoặc nhỉnh hơn 1% một chút
môi trường, độc học, sức khỏe và đột biến gen, góp phần giải so với chi ngân sách, trong khi đó Nghị quyết 20 cho là 2%, vậy vướng mắc ở đâu?
quyết vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu là ô nhiễm môi Theo đại biểu Quốc hội Lê Quân, chúng ta xác định giai đoạn sắp tới đất nước bước vào một kỷ nguyên vươn mình với sự đổi mới, sáng tạo.
trường do sự phát tán của các hóa chất tổng hợp. Trong khi đó, giáo dục đại học là đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ra đội ngũ có kỹ năng cao, khoa học,
Nội dung chính của cụm 3 công trình nghiên cứu là công nghệ là 2 yếu tố rất quan trọng.
phát triển các phương pháp phân tích chính xác các hợp Nếu đầu tư nhiệm kỳ 2025-2030 cho 3 lĩnh vực này tốt thì chúng ta sẽ có bứt phá, hiệu quả của sẽ rất rõ ràng trong 5 năm tiếp theo. “Chúng
chất hữu cơ gây rối loạn nội tiết mới nổi, nhóm phthalate ta không thể hy vọng rằng đầu tư ngay năm nay thì có hiệu quả ngay năm nay, bởi vì chu kỳ của giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học, công
và siloxane trong môi trường không khí và nước, dựa trên nghệ là khoảng 1 nhiệm kỳ mới đánh giá được các hiệu quả”, ông Quân nói.
các thiết bị phân tích chính xác và hiện đại. Đại biểu Lê Quân cho rằng, để cho quốc gia có bước đột phá với đổi mới sáng tạo thì đổi mới sáng tạo phải dựa vào các nhà khoa học nhiều hơn.
Một trong những giá trị thực tiễn nổi bật của công trình Chúng ta có nhiều lăn tăn về vấn đề hiệu quả, vấn đề hợp tác nhưng phải đặt niềm tin trước. Và các nhà khoa học phải được chọn lọc, đánh giá rất
này là giúp định hướng để chế tạo các vật liệu tiên tiến, kỹ, có những cam kết về sản phẩm đầu ra và đầu tư theo các hướng nghiên cứu mang tính chất dài hạn và bài bản sẽ đáp ứng được nhiều hơn. Bởi
thiết bị hiện đại, có thể tự động hóa với mục tiêu làm sạch vì khu vực doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là còn rất hạn chế, các doanh nghiệp công nghệ còn yếu.
môi trường không khí (đặc biệt là không khí trong nhà) và Trong thời gian tới, chúng tôi kiến nghị vấn đề này.
nguồn nước. Cùng với đó, cần phải đổi mới về cơ chế, đặc biệt là vấn đề thanh quyết toán hiện nay, thủ tục rất khó khăn. Một đề tài kinh phí thì ít, nhưng
Một công trình nghiên cứu khác cũng gây tiếng thủ tục thanh quyết toán có thể nói rất chậm, hay các định mức cho các thanh quyết toán lại rất lạc hậu, trong định mức xây dựng có những cập
vang lớn trong cộng đồng khoa học thế giới chính là nhật còn lạc hậu nhưng định mức thanh quyết toán trong vấn đề khoa học, công nghệ còn lạc hậu hơn. Như vậy nhà khoa học phải làm các thủ tục
“Phát minh và phổ biến giống lúa kháng bệnh” của giải ngân rất nhiều, đây cũng là vấn đề đã nói rất nhiều.
GS Võ Tòng Xuân – nhà khoa học Việt Nam đầu tiên
giành giải thưởng VinFuture năm 2023. Theo đánh Đặc biệt, đại biểu Lê Quân cho rằng, một việc quan trọng hơn là phải đổi mới cơ chế phân bổ kinh phí khoa học, công nghệ. Kinh phí phải đầu
giá của hội đồng giải thưởng, công trình này đóng tư cho các nhóm nghiên cứu, đầu tư theo các đơn vị khoa học, công nghệ và phải có đầu tư trọn gói, định mức dài hạn. Từ đó, có thể nhìn nhận 5
vai trò quan trọng trong việc phổ biến giống IR36 trên năm tới một đơn vị khoa học, công nghệ hay những nhà khoa học đạt tiêu chí gì, những nhóm nghiên cứu đạt tiêu chí như thế nào thì được đầu tư
khắp các vùng thường xuyên bị sâu bệnh tấn công ở dài hạn bao nhiêu tiền, đi liền với đó là gói đầu tư về kinh phí, về trang thiết bị, khi đó chúng ta mới giải quyết được tốt hơn.
Đồng bằng sông Cửu Long và hợp tác với nông dân “Hiện nay chúng ta theo quy trình duyệt đề tài từng năm, lên Bộ Khoa học và Công nghệ rồi sang Bộ Tài chính, ra Quốc hội, như vậy chúng
để áp dụng các kỹ thuật cấy ghép tiên tiến. ta ăn đong rất nhiều. Ngoài ra, kinh phí đầu tư trang thiết bị có thể nói là lớn và được ưu tiên nhưng không đi liền với sau đó thiết bị nghiên cứu
Nhờ các sáng kiến này, GS Xuân đã thúc đẩy mở bao nhiêu tiền, sẽ khó khăn”, ông Quân kiến nghị.
rộng khả năng tiếp cận với hạt giống lúa chất lượng
và tăng cường sản lượng lúa gạo với chi phí thấp hơn
mà không sử dụng hóa chất độc hại.
Việc sử dụng các giống lúa kháng bệnh năng suất
cao như IR36 và IR64 không chỉ làm giảm chi phí sản
xuất và gia tăng sản lượng, mà còn hạn chế việc sử
dụng thuốc trừ sâu, góp phần thúc đẩy tính bền vững
của nông nghiệp trên toàn cầu. Ngoài ra, tiến bộ về
năng suất lúa gạo trên toàn cầu đảm bảo rằng việc
tiếp cận nguồn cung cấp thực phẩm ổn định trở nên
công bằng và đáng tin cậy hơn.
“Phát kiến này có ảnh hưởng sâu rộng với những
tác động tiềm năng đến cấu trúc kinh tế xã hội, bảo
tồn môi trường và sức khỏe toàn cầu, và đóng vai trò
to lớn trong việc kiến tạo một tương lai an toàn và
bền vững hơn cho tất cả mọi người”, Hội đồng giải
thưởng đánh giá.
PGS.TS Trần Mạnh Trí, Trưởng Bộ môn Hóa học hữu cơ - Khoa Hoá học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ chặt chẽ giữa nhiều chuyên ngành khác nhau. Theo
vào y tế, công trình khoa học đầu tiên trên thế GS.Hoàng, người ta hoàn toàn có thể tin tưởng rằng,
giới “Tân tạo tuần hoàn và nuôi cấy tế bào để tạo dựa trên nguyên lý của phương pháp này, giấc mơ của
các tổ chức sống mới có cấu trúc không gian ba người thầy thuốc và của bệnh nhân trong việc tạo ra các
chiều” của GS.TSKH.TTND. Nguyễn Thế Hoàng , bộ phận thay thế trên cơ thể con người bằng chính tổ
Phó Giám đốc Bệnh viện 108 đã nhận được Giải chức tự thân như: tạo ra tai, mũi, một đoạn xương, đoạn
thưởng khoa học cao quý Friedrich Wilhelm khớp, hay thậm chí là cả một quả tim, quả thận, một
Bessel-Forschungspreis do Quỹ học bổng danh giá đoạn ruột, một cánh tay, hay một bàn tay, bàn chân… sẽ
Alexander von Humboldt (CHLB Đức) trao tặng có thể trở thành hiện thực trong một tương lai không xa.
và được trực tiếp vinh danh bởi Tổng thống Đức GS.TSKH. Schwarz, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa
Joachim Gauck. học Đức cùng Hội đồng chọn lựa đánh giá, đề tài
Với công trình này, GS.TSKH Nguyễn Thế nghiên cứu này cho phép mở ra những tiềm năng
Hoàng người Việt Nam đầu tiên và là một trong ứng dụng tương lai rất lớn trong điều trị lâm sàng mà
4 nhà khoa học châu Á cho đến nay được nhận đặc biệt là trong lĩnh vực y học tái sinh. GS.TSKH E.
giải thưởng được ví như giải Nobel y học của Biemer, nguyên Chủ tịch Hội Vi phẫu thuật và phẫu
Đức này. thuật tạo hình của CHLB Đức, cũng cho rằng: “Vi
GS-TSKH Helmut Schwarz, Chủ tịch quỹ Alexander von Humboldt trao Bằng chứng nhận Tân tạo tuần hoàn và nuôi cấy tế bào để tạo ra các tuần hoàn và nuôi cấy tế bào chính là tương lai của
giải thưởng cho PGS-TSKH Nguyễn Thế Hoàng. Ảnh: NVCC. tổ chức sống mới tự thân của GS.Nguyễn Thế Hoàng y học hiện đại, mà đặc biệt là đối với chuyên ngành
là một kỹ thuật hết sức phức tạp và cần có sự hợp tác ngoại khoa và lĩnh vực ghép tạng”.