Page 61 - Doanh nghiệp & Thương Hiệu
P. 61
y thì cái gì của rắn cũng làm thuốc Rắn trong văn học Việt Nam Rắn là loài nguy hiểm
được. Thịt rắn có tác dụng thông tim Rắn đã đi vào đời sống, sinh hoạt văn hoá Rắn có hai loại: rắn trên bờ và rắn
mạch, trừ phong hàn, trị phong thấp, dân gian của người đồng bằng. Từ lời ca, sống dưới nước. Rắn trên bờ thì có
sưng khớp và chàm da; được chế điệu hò, câu lý, đến những truyền thuyết, cổ những con rất to như một loài trăn ở
biến thành nhiều món như cháo hầm tích, giai thoại, … rắn ít khi vắng mặt. Nam Mỹ, có con dài cả mười mấy mét,
đậu xanh, tiềm thuốc bắc, lẩu, nướng, Muỗi kêu như sáo thổi/ Đỉa lội tợ bánh nhưng có con chỉ ngắn có 10cm. Rắn
xào, gỏi, kho... Da rắn sau khi lột gọi canh/ Cỏ mọc cọng thành tinh/ Rắn trên bờ thì thường ăn các con vật nhỏ
là thoái xà dùng để chữa chứng kinh đồng đà biết gáy. như chuột, bọ, ếch, nhái. Những con
phong ở trẻ con. Xương rắn thì chiên Nhưng lừng danh nhất phải kể là cái “Rắn rắn sống dưới nước thì gọi là rắn nước.
giòn. Máu và mật rắn có tác dụng đầu biếng học” của Lê Quý Đôn: Lê Quý Đôn Rắn ở nước mặn thì gọi là con đẻn. Rắn
tráng dương, bổ thận, hạ hỏa, chống là một thần đồng trong văn học Việt Nam. nước thì ăn cá.Con đẻn được xếp vào
phong thấp, hòa với rượu thành Ngay từ lúc còn để chỏm, Lê Quý Đôn đã tỏ loại cực độc trong các động vật sống
“Huyết xà đởm”. Nguyên con ngâm ra một danh tài xuất chúng, nhưng phải cái trên quả địa cầu này. Nếu chẳng may bị
với rượu thành hàng chục loại rượu là biếng học và nghịch ngợm quá mức. Sợ con đẻn cắn, thì có lẽ bạn không sống
thuốc như tam xà tinh, ngũ xà tinh, con hư hỏng nên thân phụ của Lê Quý Đôn được quá 15 phút!
lục vị xà tửu, bát vị xà tửu... Bởi là loài nọc ông xuống mà đánh đòn cậu bé Lê Quý Lưỡi rắn luôn thò thụt không phải để
sống trong tự nhiên, giúp nhà nông Đôn. Bị đòn đau, vừa khóc vừa nài nỉ xin thở mà để ngửi và đánh hơi mồi. Mắt
diệt chuột và tạo cân bằng sinh thái tha, thương con thân phụ ông nói: Tha cũng rắn hoạt động như thiết bị tầm nhiệt
nên việc tận diệt rắn sẽ gây ra những được, nhưng phải làm cho ta một bài thơ, nên dù không tinh vẫn tấn công chính
hậu quả khôn lường. trong đó câu nào cũng phải có chữ rắn hay xác con mồi ngay cả trong đêm tối. Rắn
Ở Việt Nam ta có rất nhiều trại nuôi liên hệ đến rắn. có thể sống trên mặt đất, trên cây, dưới
rắn, nhưng vẫn không làm sao cung cấp Ngẫm nghĩ một lát, ngẩng mặt lên thưa đất, dưới nước, cả sông và biển. Rắn ăn
đủ cho giới tiêu thụ, vì vậy mà giá rắn, với cha: Thưa cha con làm ra rồi, con xin thịt sống, nuốt nguyên con mồi sau khi
nhất là loại rắn hổ, càng ngày càng đắt phép cha cho con ngồi dậy để con đọc bài dùng răng tiêm độc tố (các loài rắn độc)
giá. Cái gì của rắn cũng mắc cả. Mắc cho cha nghe. Lê Quí Đôn ngồi dậy mà đọc hoặc dùng thân siết cho chết (các loại
thứ nhất là nọc rắn, rắn càng độc thì cho cha một bài thơ về rắn, đó là bài thơ rắn thường). Một số loài rắn lục chỉ ăn
nọc càng mắc. Da của rắn cũng không thất ngôn bát cú Đường luật, một thể thơ sâu bọ, còn rắn hổ chúa (King Cobra)
rẻ, còn thịt rắn thì lại là cái thứ thịt vừa khó nhất trong các thể thơ: “Chẳng phải LIU thích ăn đồng loại.
thơm ngon, trân quý, lại chữa được ĐIU cũng giống nhà/ RẮN đầu biếng học lẽ Dù không có chân nhưng nhờ lớp
bệnh. Do đó mà rắn rất có giá! Một gia không tha/ Thẹn đèn HỔ LỬA đau lòng mẹ/ vảy toàn thân, rắn di chuyển rất nhanh
đình mà nuôi được mấy cặp rắn hổ đeo Nay thét MAI GẦM rát cổ cha/ RÁO mép chỉ theo hình sin trên mặt đất và bơi cực
kính (king cobra) thì một năm chỉ cần quanh lời dối trá/ LẰN lưng chẳng quản vệt giỏi, có khi phóng như bay từ trên cao
sản xuất lấy mươi mười lăm con rắn dăm ba/ Từ nay CHÂU LỖ xin chăm học/ xuống. Rắn lột da định kỳ để trưởng
con là đủ nuôi sống cả nhà. Kẻo HỔ MANG danh tiếng thế gia”. thành và làm vệ sinh thân thể. Hầu hết
rắn đều đẻ trứng tự nhiên, không làm
tổ mà phó mặc cho trời đất, tự sinh,
tự lớn. Cá biệt có loài sinh con nhưng
không nuôi.
Cũng như các loài thú dữ, rắn không
tấn công người, trừ khi bị đe dọa, cả
cố ý và vô tình, bị tấn công trước hoặc
ngộ nhận nên phải tự vệ. Rắn thường
khi cắn để dấu nguyên hàm răng. Rắn
độc thường để lại 2 vết tiêm nọc, có thể
làm chết người trong nửa tiếng hoặc vài
ngày sau.
Rắn hổ là loài động vật hoang dã tồn
tại trong thiên nhiên, và lẽ tất nhiên nó
không thể tách khỏi đời sống con người.
Rắn hổ ăn chuột, thứ gậm nhắm là kẻ
thù của đồng ruộng, giúp cân bằng
môi trường sinh thái. Rắn hổ được con
người chế biến làm thức ăn, làm rượu
rắn vừa bổ dưỡng vừa để chữa bệnh.
Nọc rắn được các nhà khoa học sử
hiếm phục vụ con người.
dụng chế biến ra nhiều dược liệu quý
Xuân Ất Tỵ 61